So sánh vận tốc truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí

Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí

Câu hỏi : Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.

Trả lời:

Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

I. Môi trường âm

Môi trường âmlà môi trường cho phép âm thanh đi qua. Ở trong môi trường này, âm thanh có thể truyền từ vị trí này đến vị trí khác. Nói một cách đơn giản, môi trường âm cho phép chúng ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là nơi phát ra âm thanh. Trong môi trường này, âm thanh đi từ nguồn âm đến tai ta hoặc đến vị trí thu âm.

Hiểu một cách đơn giản,môi trường truyền âmcho phép âm thanh đi qua. Đây chính là cách hiểu đơn giản nhất về chủ đề này. Có rất nhiều môi trường cho phép âm thanh đi từ vị trí này đến vị trí khác. Tuy nhiên, độ lớn của âm thanh, cũng như vận tốc truyền âm trong các môi trường có sự khác nhau. Các em nên học theo từng môi trường để có thể dễ dàng tổng hợp kiến thức hơn.

* Các môi trường truyền được âm là:

- Môi trường rắn

- Môi trường lỏng

- Môi trường không khí

VD: Không khí : 340 m/s

Nước: 1500 m/s

Thép: 6100 m/s

*Ta thấy vận tốc truyền âm trong không khí < vận tốc truyền âm trong chất lỏng < vận tốc truyền âm trong chất rắn

Môi trường truyên âm còn lại là: chân không nhưng môi trường này không thể truyền âm.

Trong 3 môi trường truyền âm, rắn là môi trường truyền âm tốt nhất vì nó có vận tốc là 6100m/s mà khí là 1500m/s và lỏng là 340m/s.

Lý thuyết môi trường truyền âm

Quảng cáo

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I – MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

Chất rắn, chất lỏng chất khí là những môi trường có thể truyền được âm

Chân không không thể truyền được âm

- Giải thích sự truyền âm:

+ Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.

+ Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm

II – VẬN TỐC TRUYỀN ÂM

${{v}_{r}}$: vận tốc truyền âm trong chất rắn

${{v}_{l}}$: vận tốc truyền âm trong chất lỏng

${{v}_{k}}$: vận tốc truyền âm trong chất khí

Ta có: ${{v}_{r}}>{{v}_{l}}>{{v}_{k}}$

* Vận tốc truyền âm trong không khí: $340m/s$

Ví dụ: Vận tốc truyền âm của một số chất ở ${{20}^{0}}C$

Sơ đồ tư duy về môi trường truyền âm

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 37 SGK Vật lí 7

    Giải bài C1 trang 37 SGK Vật lí 7. Có hiện tượng gì xảy ra

  • Bài C2 trang 37 SGK Vật lí 7

    Giải bài C2 trang 37 SGK Vật lí 7. So sánh biên độ dao

  • Bài C3 trang 37 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 37 SGK Vật lí 7. Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường

  • Bài C4 trang 38 SGK Vật lí 7

    Giải bài C4 trang 38 SGK Vật lí 7. Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?

  • Bài C5 trang 38 SGK Vật lí 7

    Giải bài C5 trang 38 SGK Vật lí 7. Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?

  • Lý thuyết hai loại điện tích
  • Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề