So sánh mua máy móc trang thiết bị với mua nguyên vật liệu

Sự khác biệt giữa thiết bị và vật liệu

Sự khác biệt giữa thiết bị và vật liệu - ĐờI SốNg

1. Máy móc thiết bị là gì?

Máy móc thiết bị là động sản là những tài sản hữu hình ngoài bất động sản có thể di dời được, phục vụ tạo ra thu nhập cho người chủ sở hữu. Nói tới máy, thiết bị là đề cập đến hai đối tượng, đó là “máy” và “thiết bị”:

– Máy móc: được hiểu là những vật được chế tạo gồm nhiều bộ phận, thường là phức tạp, dùng để thực hiện chính xác hoặc hàng loạt công việc chuyên môn nào đó. Máy móc [hoặc thiết bị cơ khí] là một cơ cấu cơ học sử dụng sức mạnh để tác dụng lực và điều khiển chuyển động để thực hiện một hành động dự định. Máy móc có thể được điều khiển bởi động vật và con người, bởi các lực tự nhiên như gió và nước, và bằng năng lượng hóa học, nhiệt hoặc điện, và bao gồm một hệ thống cơ chế định hình đầu vào của bộ truyền động để đạt được ứng dụng cụ thể của lực đầu ra và chuyển động. Chúng cũng có thể bao gồm máy tính và cảm biến theo dõi hiệu suất và lập kế hoạch chuyển động, thường được gọi là hệ thống cơ học. Thông thường máy móc bao gồm các bộ phận sau:

  • Bộ phận động lực.
  • Bộ phận truyền dẫn.
  • Bộ phận chức năng.
  • Ngoài ra một số máy còn có bộ phận điện và điều khiển.

Thiết bị: được hiểu là những bộ phận phụ trợ, được sử dụng để trợ giúp cho hoạt động của máy, hiện nay theo xu thế phát triển “thiết bị” ngày càng nhỏ gọn, đa năng và có thể liên kết với cá thiết bị khác. Thiết bị là những tài sản không cố định, là máy riêng biệt hoặc cả cụm, dây chuyền máy và thiết bị đồng bộ. Đề cập tới máy móc, thiết bị là đề cập tới các yếu tố cơ, điện, điện tử,… được hợp lại với nhau để biến đổi năng lượng, nguyên vật liệu,… thành các sản phẩm cụ thể, phục vụ cho đời sống xã hội hoặc thực hiện một hay nhiều công năng khác nhau nào đó.

Máy móc thiết bị dùng trong thẩm định giá là những tài sản không cố định, là máy riêng biệt hoặc cả một cụm, dây chuyến máy, thiết bị đồng bộ. Đề cập tới máy móc thiết bị là hàm nghĩa đề cập đến các yếu tố về cơ, điện, điện tử…được kết hợp lại với nhau nhằm biến đổi năng lượng, nguyên vật liệu…thành các sản phẩm cụ thể phục vụ cho đời sống xã hội hoặc thực hiện một hay nhiều công năng khác nhau nào đó. Ngoài ra hiện này khái niệm máy móc thiết bị được một số cơ quan trên thế giới định nghĩa như sau:

[1]. Theo Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế: máy móc thiết bị có thể bao gồm: những máy móc thiết bị không cố định và những máy nhỏ hoặc tập hợp các máy riêng lẻ [dây chuyền sản xuất] với chức năng để thực hiện một loại công việc nhất định.

[2]. Theo tiêu chuẩn thẩm định giá khu vực ASEAN: máy móc thiết bị được hiểu bao gồm nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, máy móc [một hoặc 1 nhóm máy] và thiết bị phụ giúp sản xuất. Máy móc thiết bị là một tài sản bao gồm dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị. Máy móc thiết bị được hiểu bao gồm nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, máy móc [một hoặc 1 nhóm máy] và thiết bị phụ giúp sản xuất.

[3]. Theo Luật Giá: máy, thiết bị là một đối tượng của thẩm định giá cụ thể, nằm trong thuật ngữ các loại tài sản từ khái niệm thẩm định giá theo quy định của Luật Giá. Động sản được định nghĩa là những tài sản không phải bất động sản.Động sảncó đặc điểm là không gắn cố định với một không gian, vị trí nhất định và có thể di dời được như: Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, dây chuyền công nghệ…

[4]. Theo tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam: máy móc thiết bị thuộc động sản không gắn cố định với một không gian, vị trí nhất định và có thể di dời được.

[5]. Theo tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, máy móc, thiết bị thuộc động sản: máy móc, thiết bị là một kết cấu hoàn chỉnh, gồm các chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận có liên kết với nhau để vận hành, chuyển động theo mục đích sử dụng được thiết kế(được định nghĩa tại tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư 23/2015/TT-BKHCN do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.].

[6]. Máy móc, thiết bị là một kết cấu hoàn chỉnh, gồm các chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận có liên kết với nhau để vận hành, chuyển động theo mục đích sử dụng được thiết kế(được định nghĩa tại tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư 23/2015/TT-BKHCN do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.].

3 CÁCH PHÂN BIỆT NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ MỚI NHẤT NĂM 2021

  • Tháng Năm 18, 2021
  • , 5:28 chiều
  • , CHIA SẺ KIẾN THỨC

Bạn không biết thế nào là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ? Bạn không phân biệt được sự khác nhau giữa nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ? Bạn muốn biết cách phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ? Bài viết sau sẽ cho bạn câu trả lời.

– Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất là đối tượng của lao động, thuộc tài sản dự trữ và là 1 trong 3 yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh- là cơ sở vật chất để tạo nên thực thể vật chất của sản phẩm.

1. Khái niệm về các loại tư liệu sản xuất nguyên liệu, vật liệu và vật tư

Các loại tư liệu sản xuất nguyên liệu, vật liệu và vật tư

1.1. Nguyên liệu là gì?

Nguyên liệu là những vật chất tự nhiên chưa qua chế biến và cần được lao động, máy móc, kỹ thuật biến hóa mới thành sản phẩm. Ví dụ: Lúa mạch là nguyên liệu của DN sản xuất bia

Nguyên liệu bao gồm:

- Nguyên liệu chính: Là nguyên liệu tạo nên thành phần chính của sản phẩm

- Nguyên liệu phụ: Là nguyên liệu không phải thành phần chính của sản phẩm mà chỉ tham gia tạo nên sản phẩm gia công

1.2. Vật liệu là gì?

Vật liệu là những vật chất từ tự nhiên hoặc đã qua chế biến để có thể sử dụng trong sản xuất. Vật liệu rộng hơn, bao gồm nhiều tư liệu sản xuất hơn nguyên liệu. Những tư liệu đầu vào của một quá trình sản xuất hoặc chế tạo đều là vật liệu sản xuất. Riêng đối với ngành công nghiệp, vật liệu là những sản phẩm chưa hoàn thiện và thường được dùng để làm ra sản phẩm cao cấp hơn phục vụ trong cuộc sống

Ví dụ: Thép là vật liệu dùng trong các công trình xây dựng, sợi là vật liệu dùng trong sản xuất vải,…

1.3. Vật tư là gì?

Vật tư là các loại vật liệu [có thể là vật liệu đã thành sản phẩm hoặc là bán thành phẩm] cần thiết sử dụng trong quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm nhưng không trực tiếp cấu thành sản phẩm. Chẳng hạn vật tư là bao bì hoặc vật liệu làm bao bì chứa sản phẩm, là túi nilon, túi giấy hay là thùng carton để đóng gói sản phẩm.

1. Phương pháp xác định chi phí của tài sản thẩm định giá:

a, Chi phí tái tạo:

Là chi phí hiện hành phát sinh của việc chế tạo được một máy móc thay thế giống hệt như máy móc chúng ta cần thẩm định, bao gồm cả những điểm lỗi thời của máy móc mục tiêu đó.

b, Chi phí thay thế:

Là chi phí hiện hành phát sinh của việc sản xuất ra một máy móc có giá trị sử dụng tương đương với máy móc mục tiêu cần thẩm định theo đúng những tiêu chuẩn, thiết kế và cấu tạo hiện hành.

2. Phân loại chi phí trong thẩm định giá máy móc thiết bị:

Căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau, chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể được phân ra làm nhiều loại khác nhau.

a. Phân loại theo yếu tố chi phí sản xuất:

  • Nguyên vật liệu chính mua ngoài.
  • Vật liệu phụ mua ngoài.
  • Nhiên liệu mua ngoài.
  • Năng lượng mua ngoài.
  • Tiền lương.
  • Các khoản trích nộp theo quy định của Nhà nước.
  • Khấu hao TSCĐ.
  • Các chi phí khác bằng tiền.

b.Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành:

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm những khoản mục sau đây:

  • Nguyên vật liệu chính.
  • Vật liệu phụ.
  • Nhiên liệu.
  • Năng lượng.
  • Tiền lương công nhân sản xuất.
  • Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất.
  • Chi phí sản xuất chung.
  • Các khoản thiệt hại trong sản xuất.

Phân biệt nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu

Phân biệt nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá

1. Nguyên vật liệu:

- Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi tham gia dưới sự lao động chung bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra sự hình thành toàn bộ. Do vậy, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển kết một lần vào chi phí kinh doanh.

2. Công cụ dụng cụ:

- Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ. Mặc dù được quản lý và hoàn toàn giống như nguyên vật liệu nhưng thực tế công cụ dụng cụ lại có đặc điểm giống với TSCĐ, đó là tham gia vào nhiều kỳ sản xuất trong quá trình sử dụng chúng giữ nguyên hình thành hiện vật ban đầu, về mặt giá trị thì bị hao mòn cho đến khi hết quá trình sử dụng.

3. Hàng hoá:

- Hàng hoá là doanh nghiệp mua về để bán chứ không đưa vào sản xuất hay tiêu dùng. Do vậy giá trị hàng lúc nhập kho và xuất kho đều bằng nhau trừ các trường hợp điều chỉnh

- Thành phẩm là sản phẩm hàng hoá do chính DN sản xuất ra đến bán ra ngoài. Thành phẩm được kết tinh từ NVL, máy móc thiết bị, CCDC và nhân công.

Sau đây chúng ta gọi tắt tất cả nguyên vật liệu, CCDC, hàng hoá, thành phẩm là hàng hoá.

CÔNG TY KẾ TOÁN THIÊN ƯNG - DẠY KẾ TOÁN THỰC HÀNH CẤP TỐC

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC HÀNH CẤP TỐC TẠI HÀ NỘI

Liên hệ: 0989 233 284

Email:

Về đầu trangVề trang trướcBản inGửi liên hệ
Các tin tức liên quan
Kế toán bán hàng trả chậm trả góp
Hạch toán công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên
Định khoản khi mua hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Phương pháp hạch toán hàng hoá, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu
Phương pháp tính giá xuất kho hàng hoá, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu
Phương pháp tính giá nhập kho hàng hoá, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu

Video liên quan

Chủ Đề