So sánh rtx 2060 và rtx 2070

Select any two Graphics Cards for comparison

1080p 1440p 4K

Shadow of the Tomb Raider

74.6 FPS

Shadow of the Tomb Raider

85.8 FPS

Assassins Creed: Valhalla

40.7 FPS

Assassins Creed: Valhalla

45.6 FPS

Shadow of the Tomb Raider

47.9 FPS

Shadow of the Tomb Raider

73.5 FPS

Assassins Creed: Valhalla

24 FPS

Assassins Creed: Valhalla

29.9 FPS

Tom Clancys Ghost Recon Wildlands

27.9 FPS

Tom Clancys Ghost Recon Wildlands

30 FPS

Shadow of the Tomb Raider

27.7 FPS

Shadow of the Tomb Raider

36.6 FPS

Wolfenstein II: The New Colossus

63.7 FPS

Wolfenstein II: The New Colossus

68 FPS

Core Speed 1365 Mhz 1410 Mhz Boost Clock 1680 Mhz 1710 Mhz Architecture Turing Turing TU106 Release Date - - Notebook GPU No No

1920x1080 2560x1440 3840x2160

Memory 6144 MB 8192 MB Memory Speed 1750 MHz 1750 MHz Memory Bus 192 Bit 256 Bit Memory Type - - Memory Bandwidth 336GB/sec 448GB/sec

Shader Processing Units 1920 2304 Technology 12nm 12nm

Max Digital Resolution [WxH] 7680x4320 7680x4320 VGA Connections - - DVI Connections - 1 HDMI Connections 1 1 DisplayPort Connections 3 3

Power Required [Watts] 160 Watts 175 Watts Recommended PSU 450 Watts 500 Watts

Recommended Processor Core i7-9700K 8-Core 3.6GHz Core i7-8700 6-Core 3.2GHz Recommended RAM 16 GB 16 GB Maximum Recommended Gaming Resolution 2560x1440 3840x2160

Recommended CPU

Intel Core i9-10900F 10-Core 2.80GHz Intel Core i7-9700K 8-Core 3.6GHz

Intel Core i5-10600K 6-Core 4.10GHz Intel Core i5-10600KF 6-Core 4.10GHz

Possible GPU Upgrades

-

-

GPU Variants

-

-

The RTX 2070 is more energy-efficient considering its peformance, consuming 175 watts to produce 3DMark score of 9129. By comparing its benchmark score to its power consumption, we get an efficiency score of 52.2. RTX 2060's efficiency score is 47.5, 9.8% lower, making RTX 2070 the smarter choice in terms of power consumption.

RTX 2070 Super sử dụng một biến thể của GPU TU104 y hệt trên RTX 2080 nhưng với bố cục Stream Multiprocessor là 40 SM thành ra số nhân CUDA của nó sẽ là 2560 nhân và 320 nhân Tensor, số nhân RT tương ứng mỗi cụm SM cũng là 40. Theo thiết kế mỗi cụm xử lý texture [Texture Processor Cluster - TPC] của Nvidia thì nó sẽ bao gồm 2 SM + 1 engine PolyMorph nên có thể suy ra số đơn vị xử lý texture [TU] sẽ là 160 TU và 20 engine PolyMorph. Ngoài ra xung nhịp của GPU cũng được Nvidia tăng lên đôi chút với xung cơ bản giờ đây đã là 1605 MHz và Boost 1770 MHz.

Như vậy RTX 2070 Super sẽ nằm giữa RTX 2080 và RTX 2070. RTX 2080 cũng dùng TU104 với 46 SM, 2944 nhân CUDA, 368 nhân Tensor, 46 nhân RT, xung nhịp 1515 - 1800 MHz. Trong khi đó RTX 2070 dùng GPU TU106 với 36 SM, 2394 nhân CUDA, 288 nhân Tensor, 38 nhân RT, xung nhịp 1410 - 1710 MHz. Riêng về thiết lập bộ nhớ và băng thông thì không thay đổi với 8 GB GDDR6, xung bộ nhớ 1750 MHz, độ rộng bus đều là 256-bit thành ra băng thông vẫn là 448 GB/s.

Lần trước khi mình đánh giá RTX 2080 FE thì nó cho thấy sức mạnh ngang bằng GTX 1080 Ti, chưa kể là có hỗ trợ Ray Tracing bằng phần cứng với các nhân RT. Vì vậy với sự nâng cấp này thì RTX 2070 Super sẽ còn mạnh hơn RTX 2080 bản gốc, Nvidia nói là mạnh hơn GTX 1080 Ti. Việc có 320 nhân Tensor sẽ giúp chiếc card này xử lý các ứng dụng máy học tốt hơn và dĩ nhiên anh em có thể trải nghiệm các tựa game có Ray Tracing tốt hơn so với RTX 2070 nhờ 40 nhân RT gia tốc xử lý. Một điểm đáng chú ý nữa là nó có TDP chỉ 215 W, ngang bằng với RTX 2080. [Thông tin cập nhật từ Nvidia]

Một khác biệt lớn nữa giữa RTX 2070 Super và RTX 2070 là trên thế hệ Super nó đã có cầu NVLink - một thứ mà RTX 2070 không có. Nvidia đã sửa sai với RTX 2070 Super bởi trước đây GTX 1070 hay GTX 1070 Ti đều hỗ trợ SLI đa GPU.

Thú vị hơn là RTX 2060 Super, dòng card này dễ mua khi tâm giá của nó trên dưới 10 triệu đồng. RTX 2060 giá khởi điểm là 349 USD, bản RTX 2060 Super đắt hơn 50 USD nhưng nếu dựa trên những nâng cấp ở bản này thì 50 USD rất xứng đáng. Về cơ bản RTX 2060 Super vẫn sử dụng GPU TU106 như bản RTX 2060 hay RTX 2070 nhưng điều đáng chú ý là Nvidia đã tăng số lượng SM thành 34 SM, từ đó số nhân CUDA tăng thành 2176 nhân, kèm theo đó là 272 nhân Tensor, 34 nhân RT và số lượng TU cũng đã tăng thành 136 TU. Xung nhịp GPU được tăng nhẹ với mức xung cơ bản 1470 MHz và Boost 1650 MHz. Bộ nhớ cải tiến với dung lượng tăng thành 8 GB GDDR6, xung bộ nhớ ngang hàng với RTX 2070 là 1750 MHz, độ rộng bus giờ đây là 256-bit thay vì 192-bit thành băng thông bộ nhớ của RTX 2060 Super ngang hàng với các dòng cao cấp hơn, tức 448 GB/s.

So với RTX 2060, chiếc card này cũng dùng GPU TU106 với 30 SM, 1920 nhân CUDA, 240 nhân Tensor, 30 nhân RT, 120 TU và đi với bộ nhớ chỉ 6 GB GDDR6 cùng băng thông thấp hơn. RTX 2060 Super đã tiệm cận với RTX 2070 và lần trước trong bài đánh giá RTX 2060, mình đã nói nó mạnh ngang ngửa GTX 1080, vượt mặt GTX 1070 Ti thì lần này, RTX 2060 Super sẽ có mạnh hơn GTX 1080 một bậc.

Mức TDP của card không đổi là 160 W và chiếc card này vẫn dùng nguồn 8 pin PCIe như phiên bản RTX 2060.

Trang bị cổng trình xuất trên RTX 2060 Super [trái] và RTX 2070 Super. Cả 2 đều hỗ trợ trình xuất qua cổng USB-C cũng như để hỗ trợ cho các thế hệ kính VR mới chỉ dùng 1 sợi cáp USB-C duy nhất. Phần còn lại RTX 2070 Super có thêm 1 cổng DisplayPort [Nvidia có tặng kèm 1 cái adapter chuyển DisplayPort ra DVI] còn RTX 2060 Super là DVI.

Chủ Đề