So sánh giữa các loại hình sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp

Sự khác nhau của doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại

05 Tháng Tám, 2017

Ngày nay, các doanh nghiệp thường tham gia kinh doanh vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả hoạt động sản xuất và hoạt động thương mại, cung cấp dịch vụ. Tuy có những chức năng chung và xu hướng vận dụng những khái niệm, phương pháp quản trị chung… Song mỗi loại hình doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại cũng có những điểm khác biệt nhất định.

So sánh các loại hình hệ thống sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.57 MB, 13 trang ]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
----------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI:

SO SÁNH CÁC LOẠI HÌNH HỆ THỐNG SẢN XUẤT

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Đại

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
----------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI:

SO SÁNH CÁC LOẠI HÌNH HỆ THỐNG SẢN XUẤT

Giáo viên hướng dẫn :

Thầy Nguyễn Văn Đại

Nhóm SV thực hiện

Nhóm 5


:

Trần Tiến Thắng

17142167

Trần Võ Tịng

16142230

Nguyễn Hồng Qn
Nguyễn Đình Tiền

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019


CONTENTS

LƠI MƠ ĐÂU
Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển như hiện nay, Việt Nam đang từng bước hình thành
và phát triển các doanh nghiệp vừa và lớn. Đây sẽ là một bước ngoặt quan trọng cho sự
phát triển của nước nhà. Còn là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tự do
kinh doanh và sản xuất, đồng thời có cơ hội tiếp xúc và học tập những công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến cùng mô hình tổ chức sản xuất và hương pháp sản xuất mới, hiện đại trên
thế giới. Để có được những thành công và phát triển lâu dài thì khâu sản xuất hiện đang
là một vấn đề nóng bỏng đang được các cấp lãnh đạo quan tâm nhất. Bởi vì khâu sản xuất
nó mang tính quyết định đến sự phát triển và cạnh tranh cũng như sự tồn tại của cả một
doanh nghiệp. Nói cách khác sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp sữ
đứng vững và phát triển trên thị trường, còn hiệu quả thấp thì thì doanh nghiệp sẽ thất bại
và có nguy cơ bị phá sản. Một phương pháp sản xuất khoa học và hợp lí sẽ tạo ra nền

móng vững chắc cho doanh nghiệp và là chìa khóa dẫn đến thành công, giúp doanh
nghiệp đạt được mục tiêu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Thực tế đã chứng minh
rằng với cùng một điều kiện doanh nghiệp nào có bộ máy san xuất tốt hơn, hoạt động
hiệu quả hơn thì kết quả thu được sẽ cao hơn. Điều đó lại khẳng định một lần nữa về tầm
quan trọng của khâu sản xuất trong doanh nghiệp. Do đó nhóm chúng em chọn đề tài: “
Phân tích sự khác nhau giữa các loại hình HTSX “.


NỘI DUNG
1.

Sản xuất đơn chiếc [Job]
1.1. Khái niệm

Đây là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm
được sản xuất ra rất nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sản xuất rất nhỏ. Thường mỗi
loại sản phẩm người ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài chiếc.
Sản phẩm thường được làm theo yêu cầu của khách hàng, do đó sản phẩm phải độc nhất
và mang tính cá nhân hóa.
1.2.

Đặc điểm

Quá trình sản xuất không lặp lại, thường được tiến hành một lần nên Job Production có
một số đặc điểm cơ bản sau:
- Sản phẩm phải chính xác theo ý muốn của khách hàng.
- Đòi hỏi nguồn nhân lực CLC, chuyên môn hoá từng cơng đoạn.
- Đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác cao
- Đối với một số sản phẩm đòi hỏi nguồn nguyên liệu quý hiếm, khác biệt.
1.3.


Công nghệ

Với sản xuất đơn chiếc, mỗi nhân viên hoặc một nhóm nhân viên xử lý 1 nhiệm vụ. Công
việc có thể có phạm vi nhỏ có ít công nghệ hoặc không có công nghệ. Tuy nhiên, những
công việc có thể phức tạp đòi hỏi rất nhiều công nghệ.
Với các công việc có công nghệ thấp, sản xuất rất đơn giản và tương đối dễ dàng để nắm
bắt các kỹ năng và thiết bị cần thiết như:
-

Thợ làm tóc

-

Thợ may

-

Thợ làm bánh cưới


Các công việc có công nghệ cao thường rất phức tạp và khó khăn. Những công việc này
cần được quản trị tốt, đòi hỏi chất lượng cao và kỹ năng của người lao động như:
-

Sản xuất theo dự án [cầu đường, tuyến metro,…]

-

Sản xuất xe của hãng Roll&Royce


-

Sản xuất máy bay,…

1.4.

Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm
- Đáp ứng chính xác yêu cầu của Khách
hàng
- Chất lượng sản phẩm cao
- Thiết kế linh hoạt, có thể dễ thay đổi
- Sự hài lòng trong công việc tốt hơn

Nhược điểm
- Chi phí cao nên giá thành sp đắt
- Công việc khó khăn và tốn nhiều thời
gian
- Mất lợi thế về giảm CP cố định.
- Nhân công phải có kỹ xảo cao


2.

Sản xuất theo khối [Mass/Flow]
2.1. Khái niệm

Là loại hình sản xuất đối lập với loại hình sản xuất đơn chiếc, diễn ra trong các
doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất ra ít thường chỉ có một vài loại

sản phẩm nhưng với khối lượng sản xuất hàng năm rất lớn.
Sản phẩm ít có sự thay đổi về đặc điểm, kết cấu, cũng như nhu cầu về sản phẩm trên thị
trường.
2.2.

Đặc điểm

Quá trình sản xuất sản lặp đi lặp lại, mỗi đơn vị đầu ra đòi hỏi cùng một trình tự các thao
tác từ đầu đến cuối nên Mass/Flow Production có một số đặc điểm sau:
- Vì gia công chế biến ít loại sản phẩm với khối lượng lớn nên thiết bị máy móc thường
là các loại thiết bị chuyên dùng hoặc các thiết bị tự động, được sắp xếp thành các
dòng dây chuyền khép kín [flow] cho từng loại sản phẩm. Dây chuyền sản xuất có thể
được bố trí theo đường thẳng hoặc đường chủ U
- Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất như thiết kế sản phẩm, chế tạo các mẫu thử sản phẩm
và quy trình công nghệ gia công sản phẩm được chuẩn bị rất chu đáo trước khi đưa vào
sản xuẩt đồng loại. Như vậy khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất là hai
giai đoạn tách rời.
- Do tổ chức sản x́t theo kiểu dây chùn nên Khơng địi hỏi cao về trình độ nguồn
nhân lực, mỗi người cơng nhân thường chỉ thực hiện một nguyên công sản xuất ổn
định trong khoảng thời gian tương đối dài nên trình độ nghề nghiệp của người lao động
không cao nhưng năng suất lao động thì rất cao.
- Nhằm giảm sai sót trong sản xuất hàng loạt nên trình tự các bước thực hiện cơng việc đã
được chun mơn hố và tiêu chuẩn hoá.


2.3.

Điều kiện thực hiện

- Điều kiện tiên quyết cơ bản là nhu cầu về sản phẩm lớn và mức độ liên tục của nhu cầu

- Cân bằng chuyền, độ tin cậy thiết bị, cung cấp nguyên vật liệu và thiết kế sản phẩm
- Việc quyết định lựa chọn dựa trên tính kinh tế vì đòi hỏi vốn đầu tư lớn.

Vd: Xí nghiệp dệt may, Phân xưởng sản xuất chai nhựa

Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
- Hệ thống toàn bộ tự động nên tốc độ
sản xuất sản phẩm nhanh, ổn định, nhịp
nhàng.
- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp
- Do tính chuyên biệt cao, nên chi phí
nhân công thấp.
- Việc di chuyển của nguyên liệu và sản
phẩm dễ dàng.
- Dễ kiểm tra sản phẩm giữa chừng.

2.4.

3.

Sản xuất theo lô [Batch]
3.1. Khái niệm

Nhược điểm
- Chi phí đầu tư cao
- Chi phí bảo dưỡng , duy trì máy móc
thiết bị lớn .
- Hệ thống sản xuất không linh hoạt với
những thay đổi về khối lượng sản phẩm,

thiết kế sản phẩm và quá trình .
- Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi
có một công đoạn bị trục trặc
- Công việc của nhân viên nhàm chán


Sản xuất theo lô là loại hình sản xuất trung gian giữa sản xuất đơn chiếc [Job Production]
và sản xuất hàng khối [Mass/Flow Production]. Thường áp dụng đối với các doanh
nghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất ra tương đối nhiều khối lượng sản xuất
hàng năm mỗi loại sản phẩm chưa đủ lớn để có thể được hình thành một dây chuyền sản
xuất độc lập.
3.2.

Đặc điểm

Mỗi bộ phận sản xuất phải gia công chế biến nhiều loại sản phẩm được lặp đi lặp lại theo
chu kỳ nên có những đặc điểm sau:
- Chun mơn hố sản xuất không cao nhưng quá trình sản xuất lặp đi lặp lại một
cách tương đối ổn định nên năng suất lao động tương đối cao.
- Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng được sắp xếp bố trí thành những phân
xưởng chun mơn hố cơng nghệ.
- Mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định của quá trình sản
xuất sản phẩm hoặc thực hiện một phương pháp cơng nghệ nhất định.
- Đồng bộ hố sản xuất giữa các bộ phận sản xuất là một thách thức lớn khi xây dựng
một phương án sản xuất cho loại hình sản xuất này.
- Vì mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về yêu cầu kỹ thuật
và quy trình công nghệ nên tổ chức sản xuất thường rất phức tạp. Thời gian gián
đoạn trong sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tồn kho trong nội bộ quá
trình sản xuất lớn... Đó là những vấn đề lớn nhất trong quản lý sản xuất loại hình này.


Vd: phân xưởng sản xuất mì ACECOOK, phân xưởng sản xuất lốp xe.


Ưu nhược điểm

3.3.

Ưu điểm
- Ưu thế về sản lượng và năng suất hơn
là Job Production, do tổ chức sản xuất
theo nhóm và tận dụng máy móc và kỹ
năng chuyên môn
- Giảm chi phí đơn vị do tận dụng ưu
thế về số lượng
- Linh hoạt, uyển chuyển, trong việc
giải quyết và đáp ứng được đa dạng
nhu cầu của khách hàng [kích thước,
trọng lượng, kiểu dáng]

Nhược điểm
- Tổ chức sản xuất sẽ phức tạp hơn,
khó để đồng bộ hoá sản xuất
- Mất thời gian chuyển đổi giữa các lô,
máy móc có thể cần phải được thiết lập
lại, dẫn đến thời gian gián đoạn trong sản
xuất lớn, Chu kỳ sản xuất dài
- Cần giữ nguyên liệu trong kho, Tiền
mặt cũng đầu tư vào công việc đang thực
hiện



4.

Kết luận
4.1. Bảng so sánh giữa các loại hình HTSX

Loại sản phẩm

Sản xuất đơn chiếc
Duy nhất

Sản xuất theo lô
Khác biệt

Sản xuất theo khối
Tiêu chuẩn hóa

Loại khách hàng

Riêng lẻ

Thị trường đại chúng

Nhu cầu sản phẩm
Lượng cầu

Không thường xuyên
Rất thấp

Số ít khách hàng

cá nhân
Thay đổi bất thường
Thấp đến trung binh

sản phẩm khác
nhau
Quá trình sản xuất
Thiết bị
Kỹ năng nhân
cơng
Lợi thế

Vơ hạn

Nhiều loại

Ít

Dự án dài hạn
Đa năng
Chuyên gia thủ công

Không liên tục
Mục đích chung
Nhiều kỹ năng

Liên tục
Mục đích đặc biệt
Kỹ năng hạn chế


Công việc tùy chỉnh,
công nghệ mới nhất,
Không lặp lại
khách hàng,
cơ sở nhỏ, tốn kém

Linh hoạt, chất lượng

Bất lợi

Không thay đổi
Cao

Hiệu quả, tốc độ,
chi phí thấp
Chi phí cao, chậm, khó Đầu tư chênh lệch
quản lý
vốn


4.2.

Đề xuất chọn loại hình phù hợp

Phương pháp sản xuất tốt nhất phụ thuộc vào loại sản phẩm được sản xuất và quy mô
của thị trường. Các công ty nhỏ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, chẳng hạn như thợ
ống nước, sử dụng sản xuất đơn chiếc vì mỗi khách hàng có nhu cầu riêng. Các nhà
sản xuất thích hợp của các mặt hàng như bộ quần áo may đo cũng sẽ sử dụng sản
xuất cơng việc vì mỗi mặt hàng họ làm là khác nhau.


Sản xuất theo lô được sử dụng để đáp ứng các đơn đặt hàng nhóm. Ví dụ: một bộ
máy móc có thể được thiết lập để tạo ra 500 chiếc váy cỡ 12 và sau đó được điều
chỉnh để tạo ra 600 chiếc váy cỡ 12. Hai lô đã được thực hiện.
Sản xuất theo khối được sử dụng để sản xuất hàng loạt các mặt hàng được tiêu
chuẩn hóa [tất cả giống nhau] như bột xà phịng và đồ uống đóng hộp. Quy mơ kinh
tếdẫn đến chi phí đơn vị và giá thấp hơn. Khơng có nhiều nhà sản xuất nhỏ có thể đủ
khả năng đầu tư cần thiết để sản xuất hàng loạt. Thay vào đó, họ lựa chọn sản xuất
hàng loạt hoặc cơng việc.
Thường có sự đánh đổi giữa chi phí đơn vị và đáp ứng nhu cầu khách hàng cụ
thể. Sản xuất dòng chảy mang lại hiệu quả kinh tế theo quy mơ và chi phí thấp cho sản
phẩm một kích cỡ phù hợp với tất cả.


KẾT LUẬN
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội để các doanh nghiệp nắm bắt công nghệ mới,
thu hẹp khoảng cách phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Tuy nhiên
phải lựa chọn công nghệ phù hợp gắn với các mục đích và sản phẩm của mình . Có rất
nhiều phương thức sản xuất mà doanh nghiệp cần lựa chọn để phù hợp với mục đích và
mô hình kinh doanh của mình. Nếu phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại
thì có 3 cách: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt và sản xuất hàng khối mỗi loại hình
sản xuất đều có những đặc điểm riêng biệt. Vì thế việc lựa chọn phương thức sản xuất
phù hợp với mô hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ làm cho doanh nghiệp nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình trong thời đại công nghiệp 4.0. Sản xuất là mang lại giá trị
cốt lõi cho doanh nghiệp, lựa chọn cách thức sản xuất tốt và phù hợp sẽ giúp doanh
nghiệp tồn tại và phát triển, lựa chọn sai phương thức sản xuất đồng nghĩa với việc giá trị
cốt lõi của doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh đang phải tìm
kiếm các phương pháp sản xuất tối ưu để giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn ứng dụng tự động hóa vào các hệ thống sản xuất. Đây
chính là cách lựa chọn thông minh để tiến dần vào cuộc cách mạng 4.0.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
//vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t
//quantri.vn/dict/details/9164-phan-loai-san-xuat
//simplicable.com/new/job-production
//simplicable.com/new/batch-processing
//quantri.vn/dict/details/9164-phan-loai-san-xuat
//www.tutor2u.net/business/reference/production-batch-production-method
//www.tutor2u.net/business/reference/production-and-operations-job-production



Doanh nghiệp sản xuất là gì?

27/11/2020
5.0/5 [2 votes]
Chia sẻ
Danh mục
  • 1. Doanh nghiệp sản xuất là gì?
  • 2. Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất
  • 3. Các loại hình doanh nghiệp sản xuất
  • 4. So sánh doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất

Vai trò của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường là không thể phủ nhận. Tại đây, diễn ra các hoạt động để tạo ra sản phẩm – cung cấp sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu xã hội. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về doanh nghiệp sản xuất, đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất qua bài viết dưới đây.

Doanh nghiệp sản xuất

Kết quả

Phân loại sản xuất:

Trong thực tiễn có rất nhiều kiểu, dạng sản xuất khác nhau. Sự khác biệt về kiểu, dạng sảnxuất có thể do sự khác biệt về trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, về tính chấtsản phẩm...

Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng một phương pháp quản trị thích hợp. Do đóphân loại sản xuất là một yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn phương pháp quảntrị sản xuất phù hợp. Cũng vì lý do trên, việc phân loại này phải được tiến hành trước khi thựchiện một dự án quản trị sản xuất. Sản xuất của một doanh nghiệp được đặc trưng trước hết bởi sảnphẩm của nó. Tuy nhiên người ta có thể thực hiện phân loại sản xuất theo các đặc trưng sau đây:

- Số lượng sản phẩm sản xuất

- Tổ chức các dòng sản xuất

- Mối quan hệ với khách hàng

- Kết cấu sản phẩm

- Khả năng tự chủ trong việc sản xuất sản phẩm

1. Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại

Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại là một cách phân loại có tính chất giaonhau. Theo cách phân loại này ta có :

- Sản xuất đơn chiếc

- Sản xuất hàng khối

- Sản xuất hàng loạt

Ở đây cần chú ý số lượng lớn hay nhỏ có tính chất tương đối, chúng tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa từng loại sản phẩm. Với một số lượng sản phẩm nào đó người ta còn phải kể đến tính chất lặplại của quá trình sản xuất, như đã chỉ ra trong bảng 1.
Bảng 1

a. Sản xuất đơn chiếc

Đây là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm đượcsản xuất ra rất nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sản xuất rất nhỏ. Thường mỗi loại sản phẩmngười ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài chiếc. Quá trình sản xuất không lặp lại, thường được tiếnhành một lần nên chúng có một số đặc điểm cơ bản sau:

- Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất thường không được tách rời. Không cósự chế tạo, thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất như ở trong các loại hình sản xuấtcao hơn.

- Quy trình công nghệ thường được lập ra một cách sơ sài, trong nhiều trường hợp chúngcần được chính xác hoá nhờ kinh nghiệm của người công nhân.

- Trình độ nghề nghiệp của người công nhân cao vì họ phải làm nhiều loại công việc khácnhau. Nhưng do không được chuyên môn hoá nên năng suất lao động thường thấp.

- Máy móc thiết bị của doanh nghiệp chủ yếu là các thiết bị vạn năng được sắp xếp theotừng loại máy có cùng tính năng, tác dụng phù hợp với những công việc khác nhau và thay đổiluôn luôn.

- Đầu tư ban đầu nhỏ và tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Đây là ưu điểm chủ yếucủa loại hình sản xuất này.

b. Sản xuất hàng khối

Đây là loại hình sản xuất đối lập với loại hình sản xuất đơn chiếc, diễn ra trong các doanhnghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất ra ít thường chỉ có một vài loại sản phẩm với khốilượng sản xuất hàng năm rất lớn. Quá trình sản xuất rất ổn định, ít khi có sự thay đổi về kết cấu sảnphẩm, yêu cầu kỹ thuật gia công sản phẩm cũng như nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Sản xuấtthép, sản xuất giấy, sản xuất điện, xi măng... là những ví dụ tương đối điển hình về loại hình sảnxuất này. Các doanh nghiệp có loại hình sản xuất này thường có những đặc điểm chính sau:

- Vì gia công chế biến ít loại sản phẩm với khối lượng lớn nên thiết bị máy móc thường làcác loại thiết bị chuyên dùng hoặc các thiết bị tự động, được sắp xếp thành các dây chuyền khépkín cho từng loại sản phẩm.

- Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất như thiết kế sản phẩm, chế tạo các mẫu thử sản phẩm vàquy trình công nghệ gia công sản phẩm được chuẩn bị rất chu đáo trước khi đưa vào sản xuẩtđồng loại. Như vậy khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất là hai giai đoạn tách rời.

- Do tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nên trình độ chuyên môn hoá người lao độngcao, mỗi người công nhân thường chỉ thực hiện một nguyên công sản xuất ổn định trong khoảngthời gian tương đối dài nên trình độ nghề nghiệp của người lao động không cao nhưng năng suấtlao động thì rất cao.

- Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành hạ. Đây là những ưu điểm lớn nhất của loại hìnhsản xuất này.

- Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng rất lớn. Đây là nhược điểm lớnnhất của loại hình sản xuất này, khi nhu cầu thị trường thay đổi, doanh nghiệp rất khó khăn trongviệc chuyển đổi sản phẩm. Do vậy, chúng thường chỉ được áp dụng đối với các sản phẩm thôngdụng có nhu cầu lớn và ổn định.

c. Sản xuất hàng loạt [Sản xuất loại nhỏ và loại trung bình] - Batch

Sản xuất hàng loạt là loại hình sản xuất trung gian giữa sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàngkhối, thường áp dụng đối với các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất ra tươngđối nhiều nhưng khối lượng sản xuất hàng năm mỗi loại sản phẩm chưa đủ lớn để mỗi loại sảnphẩm có thể được hình thành một dây chuyền sản xuất độc lập. Mỗi bộ phận sản xuất phải giacông chế biến nhiều loại sản phẩm được lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Với mỗi loại sản phẩm người tathường đưa vào sản xuất theo từng "loạt" nên chúng mang tên "sản xuất hàng loạt". Loại hình sảnxuất này rất phổ biến trong ngành công nghiệp cơ khí dụng cụ, máy công cụ, dệt may, điện dândụng, đồ gỗ nội thất... với những đặc trưng chủ yếu sau:

- Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng được sắp xếp bố trí thành những phân xưởngchuyên môn hoá công nghệ. Mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định củaquá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện một phương pháp công nghệ nhất định.

- Chuyên môn hoá sản xuất không cao nhưng quá trình sản xuất lặp đi lặp lại một cáchtương đối ổn định nên năng suất lao động tương đối cao.

- Vì mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về yêu cầu kỹ thuật vàquy trình công nghệ nên tổ chức sản xuất thường rất phức tạp. Thời gian gián đoạn trong sản xuấtlớn, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tồn kho trong nội bộ quá trình sản xuất lớn... Đó là những vấnđề lớn nhất trong quản lý sản xuất loại hình này.

- Đồng bộ hoá sản xuất giữa các bộ phận sản xuất là một thách thức lớn khi xây dựng mộtphương án sản xuất cho loại hình sản xuất này.

- Vì là một loại hình trung gian của hai loại hình trên nên nó cũng có những đặc điểm trunggian của sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối.

2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất:

Theo cách phân loại này chúng ta có ba dạng sản xuất chủ yếu sau đây:

- Sản xuất liên tục

- Sản xuất gián đoạn

- Sản xuất theo dự án

Trong thực tế còn có thể có các dạng sản xuất trung gian.

a. Sản xuất liên tục [Flow shop]

Sản xuất liên tục là một quá trình sản xuất mà ở đó người ta sản xuất và xử lý một khốilượng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. Thiết bị được lắp đặt theo dâychuyền sản xuất làm cho dòng di chuyển của sản phẩm có tính chất thẳng dòng. Vì các xưởngđược sắp xếp thẳng dòng nên tiếng Anh gọi là Flow shop.

Trong dạng sản xuất này, máy móc thiết bị và các tổ hợp sản xuất được trang bị chỉ để sảnxuất một loại sản phẩm vì vậy hệ thống sản xuất không có tính linh hoạt. Để hạn chế sự tồn ứ chếphẩm và khơi thông dòng chuyển sản phẩm trong nội bộ quá trình sản xuất, cân bằng năng suấttrên các thiết bị và các công đoạn sản xuất phải được tiến hành một cách thận trọng và chu đáo.

Dạng sản xuất liên tục thường đi cùng với tự động hoá quá trình vận chuyển nội bộ bằng hệthống vận chuyển hàng hoá tự động. Tự động hoá nhằm đạt được một giá thành sản phẩm thấp, mộtmức chất lượng cao và ổn định, mức tồn đọng chế phẩm thấp và dòng luân chuyển sản phẩm nhanh.

Trong các doanh nghiệp dạng sản xuất liên tục bắt buộc phải thực hiện phương pháp sửachữa dự phòng máy móc thiết bị [sửa chữa trước khi máy hỏng] để tránh sự gián đoạn hoàn toàncủa quá trình sản xuất.

b. Sản xuất gián đoạn [Job shop]

Sản xuất gián đoạn là một hình thức tổ chức sản xuất ở đó người ta xử lý, gia công, chế biếnmột số lượng tương đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, song số loại sản phẩm thì nhiều, đa dạng. Quátrình sản xuất được thực hiện nhờ các thiết bị vạn năng [máy tiện, máy phay]. Việc lắp đặt thiết bịđược thực hiện theo các bộ phận chuyên môn hoá chức năng. Bộ phận chuyên môn hoá chức nănglà bộ phận ở đó tập hợp tất cả các máy móc, thiết bị có cùng chức năng, cùng nhiệm vụ [máy tiện,máy phay,...] dòng di chuyển của sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự các nguyên công cần thực hiện.

Trong dạng sản xuất này người ta bố trí các bộ phận theo nhiệm vụ [Job shop], máy móc thiết bịcó khả năng thực hiện nhiều công việc khác nhau, nó không phải là để chuyên môn hoá cho mộtloại sản phẩm vì vậy tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Ngược lại rất khó cân bằng cácnhiệm vụ trong một quá trình sản xuất gián đoạn. Năng suất của các máy không bằng nhau làmcho mức tồn đọng chế phẩm trong quá trình sản xuất tăng lên. Công nghiệp cơ khí và công nghiệpmay mặc là những ví dụ điển hình về dạng sản xuất này.

c. Sản xuất theo dự án

Sản xuất theo dự án là một loại hình sản xuất mà ở đó sản phẩm là độc nhất [Ví dụ: đóngmột bộ phim, đóng một con tàu, viết một cuốn sách,...] và vì lẽ đó quá trình sản xuất cũng là duynhất, không lặp lại.Nguyên tắc của tổ chức sản xuất theo dự án là tổ chức thực hiện các công việc và phối hợpchúng sao cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án và giao nộp sản phẩm đúng thời hạn.

Trong dạng sản xuất này quá trình sản xuất không ổn định, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn rấtlớn do chuyển từ dự án này sang dự án khác, tổ chức sản xuất phải đảm bảo tính chất linh hoạt caođể có thể thực hiện đồng thời nhiều dự án sản xuất cùng một lúc. Sản xuất theo dự án có thể coinhư một dạng đặc biệt của sản xuất gián đoạn.

3. Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng

Theo cách phân loại này chúng ta phân biệt hai dạng sản xuất chính sau:

- Sản xuất để dự trữ

- Sản xuất khi có yêu cầu [ đặt hàng].

a. Sản xuất để dự trữ

Sản xuất để dự trữ sản phẩm cuối cùng của một doanh nghiệp xảy ra khi:

- Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thương mại mà khách hàng yêu cầu. Chu kỳ sản xuất sảnphẩm là khoảng thời gian kể từ khi đưa sản phẩm vào gia công cho tới khi sản phẩm hoàn thànhvà có thể giao cho khách hàng. Chu kỳ thương mại đó là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng cóyêu cầu cho đến khi yêu cầu đó được phục vụ [thoả mãn], nói một cách khác, từ khi khách hànghỏi mua đến khi nhận được sản phẩm. Khi chu kỳ sản xuất dài hơn chu kỳ thương mại, cần phảisản xuất trước [dựa trên kết quả của quá trình dự báo nhu cầu] để thoả mãn nhu cầu của kháchhàng nhanh nhất ngay khi xuất hiện một yêu cầu.

- Các nhà sản xuất muốn sản xuất một khối lượng lớn để giảm giá thành

- Nhu cầu về các loại sản phẩm có tính chất thời vụ, trong các giai đoạn nhu cầu sản phẩmtrên thị trường thấp, sản phẩm không tiêu thụ được, các nhà sản xuất không muốn ngừng quá trìnhsản xuất, sa thải công nhân, vì vậy họ quyết định sản xuất để dự trữ rồi tiêu thụ cho các kỳ sau,khi nhu cầu trên thị trường tăng lên.

b. Sản xuất theo yêu cầu

Theo hình thức này quá trình sản xuất chỉ được tiến hành khi xuất hiện những yêu cầu cụthể của khách hàng về sản phẩm. Vì vậy nó tránh được sự tồn đọng của sản phẩm cuối cùng chờtiêu thụ. Dạng sản xuất này hiện nay được ưa chuộng và sử dụng nhiều hơn dạng sản xuất để dựtrữ bởi vì nó giảm được khối lượng dự trữ, giảm các chi phí tài chính nhờ đó mà giảm được giáthành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Vì vậy hãy lựa chọn hình thức sản xuất này khi có thể.

Trong thực tế, hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp tồn tại khá nhiều, ở đó người ta tận dụngthời hạn chấp nhận được của khách hàng để lắp ráp hoặc thực hiện khâu cuối cùng của quá trình sảnxuất sản phẩm, hoặc để cá biệt hoá tính chất của sản phẩm [phần này được thực hiện theo những yêucầu của khách hàng]; giai đoạn đầu được thực hiện theo phương pháp sản xuất để dự trữ.

4. Phân loại theo quá trình hình thành sản phẩm

Quá trình hình thành sản phẩm cũng được coi là một trong những căn cứ để phân loại sảnxuất của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này người ta phân biệt bốn quá trình hình thành sảnphẩm trong sản xuất sau đây:

a. Quá trình sản xuất hội tụ: Trong trường hợp này một sản phẩm được ghép nối từ nhiềucụm, nhiều bộ phận, tính đa dạng của sản phẩm cuối cùng nói chung là nhỏ, nhưng các cụm, cácbộ phận thì rất nhiều. Số mức kết cấu có thể thay đổi từ một đến hàng chục, ví dụ sản xuất các sảnphẩm đồ điện dân dụng và sản phẩm cơ khí,....

b. Quá trình sản xuất phân kỳ: Đó là trường hợp mà các doanh nghiệp xuất phát từ mộthoặc một vài loại nguyên vật liệu nhưng lại cho ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ trongcông nghiệp sữa, từ một loại nguyên liệu là sữa sản phẩm cuối cùng bao gồm nhiều loại vớinhững quy cách và bao bì khác nhau như pho mát, sữa chua, bơ,....

c. QTSX phân kỳ có điểm hội tụ: Đó là trường hợp các doanh nghiệp xuất phát từ nhiều cácbộ phận, các cụm, các chi tiết tiêu chuẩn hoá hình thành một điểm hội tụ rồi xuất phát từ điểm hộitụ đó sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp lại rất nhiều loại và đa dạng thậm chí cũng nhiều loạinhư các yếu tố đầu vào.VD: Công nghệ sản xuất ô tô.

Thông thường để quản lý loại doanh nghiệp này ta có thể áp dụng các phương pháp khácnhau đối với các phần khác nhau. Ví dụ: Quản lý sản xuất để dự trữ đối với các phần hội tụ, quảnlý sản xuất theo đơn hàng đối với các phần phân kỳ. Kết cấu loại này thường gặp trong công nghệsản xuất ô tô,.... Từ các chi tiết bộ phận tiêu chuẩn hoá người ta hình thành nhiều kiểu truyền độngkhác nhau [hộp số] và nhiều loại mui xe, kính chắn giá khác nhau,...

d. Quá trình sản xuất song song: Các doanh nghiệp có ít loại sản phẩm, ít loại nguyên liệu,các thành phẩm cuối cùng được tập hợp từ rất ít các yếu tố, thậm chí từ một yếu tố. Công nghiệpbao bì là một ví dụ điển hình về loại cấu trúc này. Một yếu tố đầu vào có 1 hoặc 1 số yếu tố đầu ra.

5. Phân loại theo tính tự chủ

a. Nhà thiết kế chế tạo

Doanh nghiệp tự thiết kế các sản phẩm của mình, tự sản xuất và tiêu thụ. Doanh nghiệp loạinày cần một hệ thống quản lý sản xuất hoàn chỉnh có tính thích ứng cao bởi vì đó chính là điềukiện để có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

b. Nhà thầu

Đó là các doanh nghiệp chỉ thực hiện một bộ phận các công việc sản xuất của người cấpthầu [người cho thầu]. Tuy nhiên doanh nghiệp nhận thầu có thể tự chủ trong việc mua sắmnguyên vật liệu và các trang thiết bị cần thiết và có thể lựa chọn một phương pháp sản xuất phùhợp để thoả mãn yêu cầu đặt ra của người cho thầu về sản phẩm và dịch vụ.

c. Người gia công

Cũng giống như người nhận thầu, người gia công chỉ thực hiện một phần công việc sản xuấtcủa người giao việc [doanh nghiệp chủ]. Tuy nhiên họ không có quyền tự chủ trong việc mua bánnguyên vật liệu. Tất cả cái đó được cung cấp bởi doanh nghiệp chủ, thậm chí cả máy móc thiết bịsản xuất cũng có thể được cấp bởi doanh nghiệp chủ.

Nguồn: TS. Nguyễn Thị Minh An [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

Doanh nghiệp sản xuất là gì? Đặc điểm và Cách phân biệt doanh nghiệp sản xuất

Kiến thức về doanh nghiệp sản xuất, các khái niệm, đặc điểm, chức năng của doanh nghiệp sản xuất. Ngoài ra TimeSoft.vn cũng sẽ đưa ra một vài sự so sánh giữa doanh nghiệp sản xuất với các loại hình doanh nghiệp khác.

Mục lục

  • 1 Công nghiệp theo nghĩa là một ngành kinh tế
  • 2 Lịch sử
  • 3 Phân loại
  • 4 Chuẩn phân loại các ngành công nghiệp toàn cầu [GICS]
  • 5 Một số ngành công nghiệp
  • 6 Ảnh hưởng tới môi trường
  • 7 Danh sách các nước theo sản lượng công nghiệp
  • 8 Xem thêm
  • 9 Ghi chú
  • 10 Liên kết ngoài

Video liên quan

Chủ Đề