So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn và thời Lê Sơ

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Đề bài

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 87, 88 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội dung

Nhà Đinh - Tiền Lê

Nhà Lê

Tổ chức bộ máy nhà nước

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ [Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công] và các cơ quan chuyên môn giúp việc

Chính quyền địa phương

Chia cả nước thành 10 đạo

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh [đô ti, thừa ti, hiến ti].

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.

Nhận xét

Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

Loigiaihay.com

  • Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

  • Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.

    Giải bài tập 3 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 

    Giải bài tập 4 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Các điều luật trên nói lên điều gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 89 SGK Lịch sử 10

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

Đề bài

Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học bài 10, 13, 20 để so sánh, đánh giá.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền [vua nắm mọi quyền hành] nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

-Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Loigiaihay.com

  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

    - Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ

  • Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ.

    Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?

    Còn điểm khác nhau là thời Lê sơ nền kinh tế Đại Việt phát triển mạnh mẽ hơn.

  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?

    - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

    Tóm tắt mục 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

Bài 25 - Nhà Nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [7.28 MB, 41 trang ]


Chào Mừng
các thầy cô đến dự giảng tại lớp
10A2
GVTH: Phạm Xuân Lộc
Trường THPT Lương Thế Vinh
Tổ: Sử - Địa - GDCD

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính quyền trung ương được tổ chức
theo mô hình thời Lê Sơ
VUA
Hµn l©m viÖn6 Bé Ngù sö ®µi
-
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng
đế [Gia Long]  Nhà Nguyễn thành lập [đóng đô ở Phú Xuân]
-
Năm1804, đặt tên nước là Việt Nam sau đổi thành Đại Nam

- Đơn vị hành chính địa phương:



Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
Gia
Long
Minh
Mạng

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
B¾c thµnh
Trùc doanh
Gia §Þnh thµnh
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô
hình thời Lê Sơ.
- Đơn vị hành chính địa phương:
+ Thời Gia Long đất nước chia làm 3 vùng
Gia Định thành [Nam bộ ngày nay]
Trực doanh [Trung bộ ngày nay]
Bắc thành [Bắc bộ ngày nay]

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:


TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô
hình thời Lê Sơ.
- Đơn vị hành chính địa phương:
+ Thời Gia Long đất nước chia làm 3 vùng
+ Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và
1 phủ Thừa Thiên.
+ Các phủ, huyện, châu, tổng, xã như cũ
Nhà Lê Nhà Nguyễn
13 Đạo
Phủ
Huyện
Châu

Tỉnh
Phủ
Huyện
Châu

Tổng
Gia Đinh thành [Nam bộ ngày nay]
Các Trực doanh [Trung bộ ngày nay]
Bắc thành[Bắc bộ ngày nay]

So sánh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ
+ Giống nhau: đều tập trung quyền lực vào tay vua.
+ Khác nhau : có cải cách về hành chính .



Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Tuyển chọn quan lại: chủ yếu thông qua giáo dục thi cử.
- Luật pháp: ban hành “ Hoàng Triều luật lệ” với hơn 400 điều
luật hà khắc
- Quân đội: tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ, song lạc hậu, thô sơ.

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
Lính cận vệ thời
Nguyễn

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
Súng thần công thời Nguyễn

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ


DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
Thuyền chiến dưới thời Nguyễn

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
* Đối ngoại:
- Phục tùng nhà Thanh.
- Bắt Lào và Chân Lạp thần phục.
- “Đóng cửa” với các nước phương Tây.

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
Hoạt động nhóm
* Nhóm 1: Tình hình nông nghiệp
* Nhóm 2: Tình hình thủ công nghiệp
* Nhóm 3: Tình hình thương nghiệp
* Nhóm 4: Nhận xét tình hình kinh tế và
chính sách của nhà Nguyễn

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:


TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
* Nông nghiệp:
- Ban hành lại chính sách quân điền, nhưng tác động không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức.
- Huy động nhân dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương.
 Nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
- Trong nhân dân ,kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

Chương IV:
* Thủ công nghiệp:
- TCN nhà nước được tổ chức với quy mô lớn với nhiều nghành
như: đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức…
- TCN dân gian được duy trì song chịu sự quản chế của nhà nước
- Xuất hiện một số nghề mới như: in tranh dân gian
 Đã có tiếp cận với kỹ thuật mới song vẫn lạc hậu và bị nhà
nước quản chế
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI
TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]




Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
* Nông nghiệp:
* Thủ công nghiệp:
* Thương nghiệp:
- Phát triển chậm do thuế khoá của nhà nước.
- Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng.
- Dè dặt với phương Tây.
- Đô thị tàn lụi dần.
 Tác động: Không tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và
mở rộng sản xuất, không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc
mà xuất phát từ mua bán của triều đình.


PHỐ CỔ HỘI AN

PHỐ HIẾN xưa và nay

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:


* Nhận xét:

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
* Nhận xét:
- Ưu điểm: nhà nước đã có những biện pháp nhằm khuyến khích
để phát triển kinh tế.
- Hạn chế: có những chính sách hà khắc, không phù hợp,
nhằm bảo vệ chế độ PK

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
3. Tình hình văn hoá giáo dục:
Lập bản thống kê các thành tựu văn hoá giáo dục tiêu biểu

Chương IV:
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN [Nửa đầu thế kỉ XIX]
Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, tôn


giáo
Nho giáo giữ vị trí độc tôn, hạn chế Thiên Chúa
giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
Giáo dục Giáo dục Nho học được củng cố.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề