Sáng kiến kinh nghiệm công tác tuyên truyền

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Sáng kiến kinh nghiệm công tác tuyên truyền

-->

PHÒNG GD-ĐT GÒ VẤPTRƯỜNG MẦM NON SƠN CACỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀNCHO CÁC BẬC CHA MẸ TẠI TRƯỜNG MẦM NONA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Đối vối ngành học mầm non, công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường làmột nhiệm vụ thiết thực, tạo sự liên kết và thống nhất giữa trường mầm non và chamẹ trẻ về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giaó dụctrẻ ở lớp cũng như ở gia đình. Đây chính là điều kiện thuận lợi để nhà trường thựchiện công tác tuyên truyền, phổ biến những kiến thức khoa học về giáo dục dinhdưỡng và sức khỏe cho các bậc cha mẹ và cộng đồng nhằm giúp trẻ có sự phát triểntoàn diện về thể chất và tinh thần góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc và giáodục trẻ mà ngành giáo dục đã đề ra cũng như việc thực hiện nhiệm vụ năm học. Hiểuđược tầm quan trọng của công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh trong công tácchăm sóc và giáo dục trẻ, với vai trò là Phó Hiệu Trưởng phụ trách công tác chăm sócnuôi dưỡng Tôi luôn tìm hiểu và suy nghĩ để công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ khôngchỉ ở một phía nhà trường mà phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và giađình thì công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đạt hiệu quả. Đó là lý do Tôi chọn đề tàinày.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1. Cơ sở lý luận:- Tuyên truyền là một hình thức truyền thông hiệu quả nhất trong tất cả cáchoạt động mà đòi hỏi hưởng ứng số đông người, khi đã hiểu và nhận thức được vấnđề thì hành động sẽ được diễn ra. Ở Trường mầm non không thể thiếu hoạt độngtuyên truyền vì Trẻ ở độ tuổi đến trường cùng một lúc nhận 2 nền giáo dục của giađình và nhà trường. Dù nhà trường có cố gắng đến bao nhiêu , đổi mới thế nào màkhông có sự phối hợp của gia đình thì chất lượng giáo dục trẻ, giáo dục một conngười sẽ không đạt được kết quả toàn diện như mong muốn.Vì vậy giữa 2 nền giáodục ấy cần phải có sự thống nhất, đồng bộ.2. Thực trạng của công tác truyền thông dinh dưỡng và sức khỏe: - Với mạng lưới thông tin hiện nay như báo chí, internet… không khó để cácbậc cha mẹ trẻ có thể tìm hiểu những thông tin về dinh dưỡng và sức khỏe để chămsóc trẻ. Thế nhưng không phải phụ huynh nào cũng có thời gian để tìm hiểu thông tinvà áp dụng trong công tác chăm sóc trẻ, ngoài ra còn một bộ phận phụ huynh giaophó công việc chăm sóc và giáo dục cho nhà trường mà không có sự quan tâm hổ trợ,phối hợp cùng với nhà trường.- Không thể phủ nhận rằng hiện nay việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻem đã được những thành quả nhất định, do huy động được các nguồn lực trong xã hộitham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo.Tuy nhiên do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác phối hợp còn hạn chế, chưa đáp ứngkịp thời với nhu cầu về chất lượng và số lượng của xã hội đang phát triển.Đây là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng còn một số trẻ chưa được hưởng điềukiện nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục tốt nhất.Bởi vậy công tác phối hợp giữa nhàtrường và gia đình càng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng giáo dục trẻ em* Khi chỉ đạo thực hiện công tác truyền thông về giáo dục dinh dưỡng và sứckhỏe cho trẻ, Tôi gặp:Thuận lợi:- Nhà trường nằm ở vị trí thuận lợi, yên tĩnh, khu dân cư, dân trí cao- Nhà trường có bề dày về thành tích như: nhiều năm liền nhận danh hiệu tiêntiến xuất sắc,Trường chẩn quốc gia, đang tiến hành hồ sơ để đón kiểm định chấtlượng- Đội ngũ tay nghề giáo viên 100% đạt trên chuẩn và luôn nâng cao tay nghềđể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.- Có được thành tích đáng tự hào này cộng với niềm tin yêu của phụ huynhphải kể đến sự nổ lực của nhà trường trong mọi mặt công tác, từ tranh thủ sự quantâm, tạo điều kiện của ngành đến nâng cấp cơ sở vật chất, nâng cao trình độ đội ngũcán bộ giáo viên- nhân viên… và một trong những yếu tố mang tính sống còn với nhàtrường đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình trong công tác chămsóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non.Khó khăn:- Cơ sở vật chất có hạn chế về diện tích, trong khi nhu cầu của phụ huynhmuốn gởi con về trường đông, nên việc tổ chức sinh hoạt cũng như tổ chức các hoạtđộng cho trẻ gặp nhiều khó khăn.3. Một số nội dung và biện pháp truyền thông về dinh dưỡng và sức khỏecho các bậc phụ huynh trong nhà trường:3.1 Nội dung tuyên truyền:- Nội dung tuyên truyền phục thuộc vào nhiệm vụ năm học và các vấn đề đangđược xã hội quan tâm mà có liên quan đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ như:- Tuyên truyền về nội dung chương trình giáo dục mầm non mới của trẻ tạitrường nhằm tạo sự liên kết thống nhất giữa nhà trường và cha mẹ học sinh về nộidung, phương pháp giáo dục trẻ ở lớp học cũng như ở gia đình.- Tuyên truyền nội dung giáo dục lễ giáo, giáo dục môi trường, giáo dục antoàn giao thông,ứng phó giảm ngẹ thiên tai, bộ cuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, giáo dụchòa nhập đến phụ huynh và cộng đồng- Tuyên truyền và phổ biến những kiến thức nuôi con khoa học: về quá trìnhphát triển của trẻ em, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm khi bé ở trường,các lại bệnh theo mùa, những dịch bệnh thường gặp ở trẻ mầm non, cách phòngchống tai nạn thương tích cho trẻ trong những trường hợp khẩn cấp.3.2 Các biện pháp thực hiện:3.2.1. Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên trong trường:- Hàng năm Nhà trường mời báo cáo viên về bồi dưỡng và kỹ năng tuyêntruyền cho các đối tượng như ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên nấu ăn nhằm huấnluyện đội ngũ thành những tuyên truyền viên tốt có được phong cách trình bày, ngônngữ mạch lạc, dễ hiểu truyền đạt thông tin đến đối tượng; biết lắng nghe tóm tắtnhanh những câu hỏi, các ý kiến thắc mắc để trả lời, giải thích tư vấn cho phụ huynh;biết sử dụng một số phương tiện nghe, nhìn, các đồ dùng học cụ hỗ trợ cho các bướctiếp xúc với cha mẹ trẻ thêm phong phú, ấn tượng.- Tạo điều kiện cho đội ngũ tuyên truyền viên tham dự các lớp về dinh dưỡng,vệ sinh, phòng bệnh, cách chăm sóc trẻ ; cung cấp tài liệu cho học viên giúp ngườihọc nắm chắc củng cố kiến thức và nâng thêm trình độ chuyên môn; cập nhập cáckiến thức mới, các vấn đề thời sự đang diễn ra trong cuộc sống, xã hội. Nhờ luyện tậpđội ngũ tuyên truyền viên có được sự tự tin của bản thân; tạo được uy tín, niềm tinđối với các bậc cha mẹ; đã thống nhất được với phụ huynh các nuôi dạy con với từnggia đình, từng trường lớp.3.2.2. Lập kế hoạch tuyên truyền hàng tháng cho cả năm học:- Ngay từ đầu năm học bộ phận chăm sóc nuôi dưỡng, y tế, giáo viên đều xâydựng kế hoạch tuyên truyền đến phụ huynh cộng đồng, các Các chủ điểm, đề tàituyên truyền được xây dựng, sắp xếp vào mỗi tháng xoay quanh các yêu cầu như:- Lượng thông tin bao gồm các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh,phòng bệnh. Các hoạt động hưởng ứng các phong trào giáo dục sức khỏe của nhàtrường- Nội dung được chọn để tuyên truyền cần căn cứ vào các yếu tố liên quan như:+ Tình hình sức khỏe của học sinh có những vấn đề nào phải can thiệp+ Tình hình bệnh tật của trẻ có thể phát sinh do thời tiết, khí hậu, môi trườngcần được nhắc nhở đề phòng bệnh, xử lý kịp thời.+ dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn, béo phì dư cân và tuyên truyền về chế độ ăn ởtrường hợp lý và đảm bảo dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm+ Tình hình hiểu biết về nuôi con của cha mẹ+ Thời điểm chọn nội dung tuyên truyền được gắn kết cùng thời điểm với cácnội dung truyền thông của thế giới, trong nước của thành phố trên các phương tiệnthông tin đại chúng.* Ví dụ: Tháng 3 hàng năm ủy ban nhân dân thành phố tuyên truyền thánghành đồng về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thì tại các trường MN cũng cóbandroll tuyên truyền hưởng ứng tháng hành động này đồng thời trên các bảng tuyêntruyền của nhóm, lớp phổ biến các tin như: lực chọn thực phẩm an toàn; cách chếbiến hợp vệ sinh cách ăn uống hợp vệ sinh; dạy trẻ rửa tay trước khi ăn; cách bảoquản thức ăn; giới thiệu hoạt động hội thi tay nghề cấp dưỡng đang diễn ra trongtrường3.2.3. Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc dinh dưỡng và bảo vệsức khỏe cho trẻ:- Nhà trường tuyên truyền, lên lịch thông báo cụ thể để cha mẹ học sinh theodõi các buổi khám sức khỏe, tư vấn và nhắc nhỡ phụ huynh đưa bé đi tiêm chủngtheo qui định và cùng nhà trường theo dõi sức khỏe của trẻ theo định kỳ qua các góctuyên truyền tại trường. Qua đó, giáo viên mỗi lớp học và cha mẹ cùng chia sẻ, traođổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ.- Qua bảng thông báo, góc tuyên truyền cho cha mẹ của nhà trường hoặc tạimỗi nhóm lớp về các kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ hoặc thông báo về nội dunghoạt động; các yêu cầu của nhà trường đối với gia đình; hoặc những nội dung mà giađình cần phối hợp với cô giáo trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dụctrẻ.- Giaó viên trao đổi thường xuyên, hằng ngày trong các giờ đón, trả trẻ.- Và một năm học có 3 lần giữa gia đình và giáo viên nhà trường trao đổithông tin sự phát triển của trẻ qua sổ “Bé chăm ngoan”.- Phát thanh trong nhà trường tuyên truyền phổ biến kiến thức tới cha mẹ trẻ, làhình thức tuyên truyền rất hiệu quả cung cấp các thông tin cần thiết tới phụ huynh dothông tin được phát trong giờ đón và trả trẻ- Mỗi năm học vào 2 dịp nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và 8-3, nhàtrường viết thư mời cha mẹ trẻ đến dự các hoạt động của con ở trường, cha mẹ trẻ tựlựa chọn thời điểm hoạt động của trẻ ở trường Mầm non mà mình quan tâm để đếndự và tìm hiểu. Hoạt động này được nhà trường duy trì nhiều năm nay và đã nhậnđược nhiều ý kiến chia sẻ của phụ huynh giúp cho nhà trường có thêm kinh nghiệmtrong việc nuôi dạy trẻ, còn cha mẹ trẻ cũng hiểu được thêm những hoạt động củanhà trường của trẻ và thật sự yên tâm khi gửi con ở trường.- Tổ chức họp phụ huynh định kỳ (2 lần/1 năm): Thông báo kết quả chăm sócgiáo dục trẻ, thảo luận về các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường kết hợpphổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ.- Thường xuyên tổ chức phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá toàn diện hoặc nhữngvấn đề nhà trường hoặc phụ huynh đang quan tâm có tính “Nhạy cảm” thông qua sổgóp ý tại các lớp hay sổ góp ý tại văn phòng, ban giám hiệu phúc đáp kịp thời nhữngý kiến đóng góp của phụ huynh- Đặc biệt thông qua các ngày lễ hội ngày hội bé đến trường, chào đón nămmới, tế mùa xuân, 20/11, kết thức năm họccác hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục,tổng kết chủ điểm đều có sự tham gia của cha mẹ, học sinh và cô giáo cùng phốihợp thực hiện, chia sẻ tìm những điểm đồng thuận cùng chăm sóc giáo dục trẻ cóhiệu quả- Đối với lứa tuổi mầm non, vấn đề phát hiện sớm sự phát triển không bìnhthường của trẻ rất quan trọng. Giáo viên của Trường thường xuyên cung cấp hoặcgiới thiệu cho các bậc cha mẹ trẻ biết các mốc phát triển bình thường của trẻ vànhững vấn đề cần lưu ý trong sự phát triển của trẻ để có thể phát hiện và can thiệpsớm.3.2.4. Vận động Cha mẹ học sinh tham gia xây dựng cơ sở vật chất - Nhà trường tổ chức các hoạt động để cha mẹ học sinh cùng tham gia lao độngvệ sinh trường lớp, ủng hộ cây xanh, ủng hộ các nguyên vật liệu sách bao cũ hlàm đồdùng, đồ chơi cho trẻ. Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/ nhóm, lớp, công trình vệsinh, theo quy định và theo thỏa thuận. Đóng góp những hiện vật cho lớp hoặc trườngmầm non như: bàn, ghế, máy hơ tay, máy vinh tính, cầu trượt, đồ dùng đồ chơi ngoàitrời cũng như trong lớpC. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:* Với những biện pháp đã thực hiện cho công tác tuyên truyền ở trên nhàtrường đã đạt được kết quả:- Trẻ khỏe mạnh và tăng cân đều, trẻ được chăm sóc trong môi trường an toàn,lành mạnh- Các chỉ tiêu đề ra trong năm học đều đạt như: Giảm tỷ lệ suy dd, dư cân béophì, không xảy ra tai nạn thương tích, không dịch bệnh.- Ban giám hiệu và giáo viên đều nhận thức rất rõ công tác tuyên truyền vớiphụ huynh là khâu rất quan trọng để thực hiện hiệu quả công tác chăm sóc nuôidưỡng của mình nên từng thành viên đều phát huy vai trò của mình, kết hợp chặt chẽvới phụ huynh, tạo sự tin yêu tin tưỡng vào chất lượng của nhà trường và vì vậy sốlượng phụ huynh gởi con ngày càng tăng.D. KẾT LUẬN:- Việc tuyên truyền đến cha mẹ học sinh để nhận được sự phối hợp với nhàtrường trong các hoạt động đã góp phần đẩy mạnh chất lượng toàn diện trong nhàtrường.Điều này càng rõ nết khi Trường đang chuẩn bị cho giai đoạn hoàn tất hồ sơđể đón kiểm định về đánh giá chất lượng nhà trường.Trong thời gian tới nhà trườngsẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ học sinh, đổi mớicác biện pháp thực hiện trong công tác phối hợp giữa 2 bên để không ngừng nâng caochất lượng, hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện theo hướng thực chất và bềnvững. Gò Vấp, ngày 4 tháng 1 năm 2014 Người viết sáng kiến


Page 2