Sản phẩm của quá trình tiến hóa tiền sinh học là

45 điểm

Trần Tiến

Thực chất của quá trình tiến hóa tiền sinh học là hình thành: A. Mầm mống của sự sống. B. Các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. Prôtêin và axit Nuclêic từ các chất hữu cơ.

D. Các chất hữu cơ và vô cơ từ các nguyên tố nổi lên trên bề mặt thạch quyển nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.

Tổng hợp câu trả lời [1]

A. Mầm mống của sự sống.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Điều nào sau đây đúng khi nói về một bệnh di truyền do đột biến gen trội trên NST thường quy định? A. Nếu cả cha và mẹ bị bệnh thì 100% các con họ đều bị bệnh. B. Tất cả những người cha bị bệnh đều sinh ra con bị bệnh. C. Những người mẹ bị bệnh không bao giờ di truyền bệnh này cho con trai. D. Nếu một em bé bị bệnh chứng tỏ ít nhất một trong các ông bà của em bé bị bệnh.
  • Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người? A. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện bệnh ở một nửa số con trai. B. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở nam do gen lặn đột biến không có alen bình thường tương ứng trên Y át chế. C. Bố mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái. D. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh phải ở trạng thái đồng hợp.
  • Tại vùng thượng lưu sông Amour có nòi chim sẻ ngô châu Âu và nòi chim sẻ ngô Trung Quốc song song tồn tại nhưng không có dạng lai. Đây là giai đoạn chuyển từ dạng nào sang loài mới? A. Nòi địa lí. B. Nòi sinh thái. C. Nòi sinh học. D. Quần thể.
  • Sữa thỏ chứa protein người được dùng để bào chế thành một loại thuốc mới điều trị bệnh angioedema do di truyền, một bệnh rối loạn máu hiếm gặp có thể dẫn việc sung phồng các mô của cơ thể. Để tạo ra một lượng sản phẩm lớn hơn, người ta muốn chuyển đoạn gen trên vào bò, do lượng sữa bò tạo ra có năng suất cao hơn nhiều so với thỏ. Phương pháp nào có thể tạo thành loại bò trên: A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần C. Tạo giống bằng biến dị tổ hợp. D. Công nghệ gen tế bào động vật.
  • Dạng đột biến cấu trúc nào có thể nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới? A. Đảo đoạn và chuyển gen B. Mất đoạn và lặp đoạn C. Đảo đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn và mất đoạn
  • Dựa vào hình ở câu 20 và cho biết ghi chú nào dưới đây là đúng? A. 2- ADN pôlimeraza, 5- enzim nối ligaza. B. 5- Đoạn Okazaki, 3- đoạn mồi. C. 1- ADN pôlimeraza, 5- mạch khuôn. D. 1- enzim tháo xoắn, 6- ADN pôlimeraza
  • Cho các nhận định sau: 1. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết và mất khả năng sinh sản. 2. Nếu đoạn đảo trong đột biến đảo đoạn NST rơi vào các gen quan trọng thì sẽ ảnh hưởng tới sức sống và khả năng sinh sản của cá thể. 3. Trong đột biến mất đoạn, đoạn bị mất nếu không chứa tâm động sẽ bị tiêu biến. 4. Lặp đoạn có ý nghĩa đối với tiến hóa và tạo ra các vật chất di truyền bổ sung, nhờ đột biến và chọn lọc tự nhiên có thể hình thành các gen mới. 5. Cùng với các cá thể chuyển đoạn dị hợp tử, các cá thể đảo đoạn dị hợp tử khi giảm phân nếu trao đổi chéo xảy ra tại vùng đoạn đảo cũng sẽ bán bất thụ. 6. Các cá thể đồng hợp tử mất đoạn thường bị chết, còn các cá thể mất đoạn dị hợp tử có thể chết do mất cân bằng gen hoặc gen lặn có hại biểu hiện. Những nhận định đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 5, 6. D. 1, 3, 5, 6
  • Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh: A. Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy, chất hóa học đã được tạo nên từ những chất vô cơ theo con đường hoá học. B. Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy đã có sự trùng phân các đại phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp. C. Có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ. D. Sinh vật đầu tiên đã hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thủy.
  • Khi nói về các hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ sinh thái trên cạn chủ yếu gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, thảo nguyên... B. Hệ sinh thái nước mặn vùng ven biển bao gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, rặng san hô... C. Hệ sinh thái nước ngọt được chia làm 2 loại. D. Theo vị trí phân bố trên đất liền và đại dương hệ sinh thái được chia làm 3 loại: hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước lợ.
  • Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển qua các  giai đoạn tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.

I. TIẾN HÓA HÓA HỌC

1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ

- Giả thuyết của Oparin và Handan: Các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành từ các chất vô cơ theo con đường tổng hợp hóa học nhờ nguồn năng lượng tự nhiên là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa…

- Thí nghiệm của Milơ và Urây: Xử lí hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và hơi nước bằng điện cao thế → các hợp chất hữu cơ đơn giản [có axit amin].

2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ

a] Thí nghiệm của Fox và các cộng sự

- Đun nóng hỗn hợp aa khô ở 150 – 1800C → các chuỗi peptit ngắn [Prôtêin nhiệt].

- Sự trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ:

+ Các axit amin → chuỗi pôlipeptit → Prôtêin.

+ Các nuclêôtit → chuỗi pôlinuclêôtit → axit nuclêic [ARN, ADN].

- Sự hình thành cơ chế dịch mã: Các aa liên kết yếu với các N/ARN và liên kết với nhau → chuỗi pôlipeptit ngắn [ARN giống như khuôn mẫu cho cho aa bám]. CLTN tác động, giữ lại những phân tử hữu cơ có khả năng phối hợp → cơ chế phiên mã, dịch mã.

b] Kết luận

- Là quá trình tiến hóa từ các hợp chất vô cơ [CH4, NH3, CO, C2H2...] → hợp chất hữu cơ. Từ các hợp chất hữu cơ đơn giản → hợp chất hữu cơ phức tạp [CH→ CHO → CHON]. Từ các đại phân tử → hệ đại phân tử.

- Nguồn năng lượng cho các phản ứng xảy ra: tia tử ngoại, sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ, hoạt động núi lửa, sự phóng điện trong khí quyển, va chạm các thiên thạch...

-­ Các chất hữu cơ ấy theo những trận mưa hòa tan vào đại dương và tiếp tục hình thành những hợp chất hữu cơ phức tạp hơn.

II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC

- Là giai đoạn hình thành mầm mống cơ thể sống đầu tiên.

a] Sự tạo thành giọt Côaxecva

- Trong đại dương nguyên thủy, các hợp chất hữu cơ cao phân tử hòa tan tạo ra dung dịch keo, có khuynh hướng đông tụ lại thành giọt gọi là Côaxecva, có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ, lớn lên, biến đổi cấu trúc phân chia thành các giọt con và chịu tác động của CLTN.

b] Sự hình thành lớp màng

- Gồm những phân tử prôtêin và lipit sắp xếp theo trật tự nhất định, thông qua đó Côaxecva trao đổi chất với môi trường.

c] Sự xuất hiện enzim

- Cấu trúc từ những phân tử hữu cơ có phân tử lượng thấp kết hợp với iôn kim loại + pôlipeptit → xúc tác cho các phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn.

d] Xuất hiện cơ chế tự sao chép

- Đó là sự hình thành hệ đại phân tử prôtêin – axit nuclêic, có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới, tự duy trì → hình thành những dạng giống chúng về những đặc điểm di truyền qua nhiều thế hệ.

Kết luận:

-­ Qua quá trình tiến hóa lâu dài, từ giọt Côaxecva hình thành nên các dạng sống: chưa có cấu tạo tế bào → đơn bào → đa bào và phát triển thành các sinh vật phong phú như ngày nay.

- Ngày nay, sự sống chỉ hình thành theo phương thức sinh học vì các điều kiện như trước đây không còn nữa, nếu được hình thành theo phương thức hóa học thì các hợp chất hữu cơ sẽ bị tiêu diệt bởi các sinh vật dị dưỡng.

Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ Đề