Quy chế đào tạo đại học Quốc gia Hà Nội

- Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; - Thông tư số 33/2013/TT-BGDĐT ngày 5 tháng 8 năm 2013 của Bộ giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT; - Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV – trình độ Cao đẳng, Đại học ban hành kèm theo Thông tư số 14 /2010/TT-BGDĐT ngày 27/4/2010; - Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

- Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Hai ĐHQG kiến nghị ban hành quy chế đào tạo riêng

Chiều 22-4, tại TP HCM, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có buổi làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo [GD-ĐT], Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại học quốc gia [ĐHQG] Hà Nội và ĐHQG TP HCM.

  • Săn học bổng đại học ở đâu?

  • Lo học phí đại học tăng

  • Các trường đại học tư thục không được mở ngành báo chí, xuất bản

  • Đại học Quốc gia Hà Nội có 5 ngành đào tạo lọt bảng xếp hạng 2021 của QS

Tại buổi làm việc này, 2 ĐHQG kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định về ĐHQG, Quy chế tổ chức và hoạt động của ĐHQG và các cơ sở giáo dục đại học thành viên trên cơ sở đề xuất của 2 ĐHQG; cho 2 ĐHQG được ban hành quy chế đào tạo riêng; giao quyền tự chủ cao trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về vị trí việc làm, tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng giảng viên, nhà khoa học có trình độ cao...

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG TP HCM cho PGS-TS Vũ Hải Quân

Đồng thời, 2 ĐHQG cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT tạo cơ chế để ĐHQG cùng tham gia, xây dựng và triển khai các đề án do Bộ GD-ĐT chủ trì; phê duyệt đề án đào tạo tiến sĩ chuẩn quốc tế ngay tại ĐHQG Hà Nội [trong một số lĩnh vực]...

Chiều cùng ngày, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm giám đốc ĐHQG TP HCM đối với PGS-TS Vũ Hải Quân.

Phát biểu tại lễ công bố quyết định, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chúc mừng PGS-TS Vũ Hải Quân đã được tín nhiệm giữ chức giám đốc ĐHQG TP HCM.

Phát biểu nhận nhiệm vụ, PGS-TS Vũ Hải Quân nhận định đây là vinh dự lớn nhưng cũng hết sức nặng nề. Ông cho biết 3 nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 mà cá nhân ông cùng tập thể Đảng ủy, Hội đồng đại học, ban giám đốc, văn phòng và các ban chức năng sẽ thực hiện gồm: Tiên phong thực hiện tự chủ đại học, từng bước hoàn thiện mô hình tự chủ, mô hình quản trị; đến năm 2025, xây dựng khu đô thị ĐHQG TP HCM xanh, thân thiện hướng đến phát triển bền vững; đến năm 2030 trở thành khu đô thị xanh, thông minh và thân thiện, là một hạt nhân trong khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông TP HCM; đến năm 2025 bắt kịp các trường đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực Đông Nam Á ở một số lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu như trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học - y sinh, công nghệ vật liệu tiên tiến...; đến năm 2030 nằm trong nhóm 100 trường đại học hàng đầu châu Á...

Tin-ảnh: H.Lân

Khoa Luật 23 Tháng Tám, 2021 Cơ cấu tổ chức, Đào tạo, Đào tạo, Giới thiệu, Hoạt động Khoa, Kết quả học tập, Ngành - Bậc Đào tạo, Quy định - Biểu mẫu, Thông báo, Tin tức - Sự kiện, Un, Uncategorized

Ngày 02/06/2021, trong Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực Châu Á năm 2021 do tạp chí Times Higher Education [THE Châu Á] công bố, ĐHQGHN tiếp tục có mặt trong năm thứ hai với vị trí trong nhóm 251 – 300, đứng đầu Việt Nam. Tiếp tục duy trì vị thế đứng đầu Việt Nam trong năm thứ hai tham bảng xếp hạng các trường đại học Châu Á của THE năm 2021, với tổng số điểm cao nhất trong số ba cơ sở giáo dục đại học Việt Nam [26,9–29,6], ĐHQGHN còn có điểm cao nhất về 4/5 tiêu chí xếp hạng [Giảng dạy, Nghiên cứu, Trích dẫn và Triển vọng Quốc tế], trong khi ĐHQG Tp.HCM có điểm cao nhất về tiêu chí Thu nhập từ chuyển giao tri thức và công nghệ.

Theo kết quả xếp hạng ngày 09/6/2021, ĐHQGHN lần thứ 4 liên tiếp đứng trong nhóm 801-1000 các trường đại học tốt nhất toàn cầu. Mặc dù liên tục duy trì ở nhóm thứ hạng này trên bảng xếp hạng, nhưng điểm xếp hạng của ĐHQGHN ngày càng gia tăng, dẫn tới thứ hạng tuyệt đối trong bảng xếp hạng cũng dần được nâng cao. Cụ thể, trong ba lần xếp hạng trước, ĐHQGHN đứng trong nhóm 78,5% [2019], 74,9% [2020], 67,5% [2021] các trường đại học hàng đầu. Ở lần xếp hạng lần này, ĐHQGHN vươn lên đứng trong nhóm 61,6% các trường đại học hàng đầu thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề