Phương thức biểu đạt Anh đi anh nhớ quê nhà

Môn Ngữ Văn Lớp 6 Nét đẹp bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà” Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh ra muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Những dòng thơ trên được lưu truyền trong dân gian như một bài ca dao. Lời thơ tràn đầy nỗi nhớ da diết của người con xa xứ hướng về quê nhà. Từ “nhớ” được lặp đi lặp lại trong cả bốn dòng thơ bộc lộ nỗi niềm bồi hồi không dứt. Trở đi trở lại là nỗi nhớ cùng những kí ức sâu đậm về hương vị của quê hương trong những món ăn dân dã “canh rau muống”, “cà dầm tương”. Hình ảnh con người nơi quê nhà cũng hiện lên vô cùng thân thiết trong những côn việc lao động hằng ngày: “dãi nắng dầm sương”, “tát nước bên đường”…Nhịp điệu nhẹ nhàng êm đềm của thể thơ lục bát quên thuộc đã góp phần diễn tả niềm thương mến, nỗi nhớ da diết và tình cảm gắn bó sâu nặng của người ra đi. Bài ca da khơi dạy trong ta tình yêu, sự gắn bó với những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. [Sưu tầm] Câu 1: Xác định PTBĐ chính của đoạn văn trên Câu 2: Theo người viết, bài ca dao đẹp bởi những hình ảnh nào Câu 3: Bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà” thuộc chủ đề nào

Câu 4: Tại sao chúng ta cần phải học ca dao Việt Nam Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

...ko bít rồi mà cho điểm cao thế

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Câu 1: Bài ca dao trên viết theo thể thơ nào? Câu 2. Xác định thành ngữ có trong bài ca dao trên Câu 3. Chỉ ra hai biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó Câu 4. Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm gì? Câu 5: Có ý kiến nhận xét rằng: “Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta.” Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, hãy nêu suy nghĩ của em về ý kiến trên. GỢI Ý Phần Câu Nội dung Phần I ĐỌC HIỂU 1 - Thể thơ: Lục bát 2 - Thành ngữ: dãi nắng dầm sương 3 - Hai biện pháp tu từ nổi bật: Điệp ngữ và liệt kê. - Tác dụng: + Điệp ngữ: “nhớ” : nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, triền miên khôn nguôi của người xa quê. + Liệt kê: “quê nhà, rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường”: thể hiện nỗi nhớ từ trừu tượng đến cụ thể về quê hương. 4 - Văn bản gợi cho người đọc về tình yêu quê hương đất nước. 5 Dẫn dắt vào vấn đề hợp lí Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim người lao động Thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ ,ca dao, dân ca…thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau,đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân. Thơ ca dân gian “thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta” - Tình yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên - Tính cảm cộng đồng [ dẫn chứng: Dù ai đi…mùng mười tháng ba,Bầu ơi thương lấy…một giàn…] - Tình cảm gia đình + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà [Con người có tổ…có nguồn, Ngó lên nuột lạt… báy nhiêu….] + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ [Công cha như núi… là đạo con, Ơn cha nặng …cưu mang, chiều chiều… chín chiều] + Tình cảm anh em huynh đệ [anh em như chân… đỡ đần, Chị ngã em nâng….] + Tình cảm vợ chồng [Râu tôm… khen ngon, Thuận vợ thuận chồng…cũng cạn…] + Tình thầy trò[ Muốn sang…thầy ] + Tình yêu đôi lứa [Qua đình….bấy nhiêu…] - Đánh giá khái quát lại vấn đề - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Phần I:Đọc –hiểu:Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài ca dao trên? Câu 2. Xác định thành ngữ có trong bài ca dao ? Câu 3. Chỉ ra hai biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?

Câu 4. Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm gì?

Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai ai tát nước bên đường hôm nào

=> phương thức biểu đạt: biểu cảm

Bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà” là một bài ca dao ít ỏi mà có tên tác giả sáng tác đó chính là Á Nam Trần Tuấn Khải. Bài thơ này được ông sáng tác đầu thế kỷ XX đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc của người dân lúc đó, và nó vẫn được yêu thích cho tới mãi bây giờ. Cả bài thơ chỉ có vẻn vẹn bốn câu thơ. Nội dung chủ yếu thể hiện sự tương tư nhớ thương của người con trai đối với người con gái mình yêu thương, đối với quê hương thân yêu, khi phải xa quê hương của mình. Người con trai khi đi xa quê, mới thấy nhớ tới món ăn truyền thống, tuy không phải sơn hà hải vị, chỉ là những món ăn nghèo nàn nhưng chứa chan tình cảm của những người thân thương nơi quê nhà. Người con trai cảm thấy nhớ người phụ nữ của đời mình, với hình ảnh quen thuộc, gần gũi là hình ảnh người phụ của mình phải chịu nữ dầm sương dãi nắng. Anh đi anh nhà quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Hình ảnh món canh rau muống, nấu chua ăn với những quả cà pháo chấm với tương bần do chính tay người mẹ người vợ nấu. Nó chính là những món ăn gắn bó, truyền thống chỉ có ở những con người Việt Nam. Món ăn cổ truyền này chính là một phần linh hồn của dân tộc ta. Người con trai khi sống cảnh xa quê, xa nhà, khi hoàng hôn buông xuống nhìn thấy những ánh đèn sáng lên bên những gia đình mà người thân sum vầy bên nhau. Trong lòng người con trai chợt nhói lên nỗi nhớ tới gia đình mình, với những bữa cơm giản dị, đầm ấm chứa chan tình cảm yêu thương. Tuy nghèo về vật chất nhưng giàu có tâm hồn. Trong hai câu thơ tiếp theo người con trai thể hiện nỗi nhớ nhung của mình với người con gái mình thương yêu: Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Trong hai câu thơ này ta thấy hình ảnh người con gái hiện lên tần tảo, khuya sớm vất vả, một nắng hai sương. Thể hiện cho hình ảnh của người con gái cần cù chăm chỉ lao động. Thể hiện cho vẻ đẹp tâm hồn cao quý. Người phụ nữ đó đẹp trong sự lam lũ của mình. Hình ảnh người phụ nữ trở nên đẹp hơn bao giờ hết, bởi người phụ nữ đẹp nhất là khi họ hy sinh vì người khác. Người phụ đẹp bởi trong tim người đàn ông luôn chứa hình bóng họ với những yêu thương, trân trọng. Người đàn ông luôn cảm thấy biết ơn sự hy sinh thầm lặng của người phụ nữ của mình.Hình ảnh người con gái tát nước bên đường là hình ảnh vô cùng quen thuộc của những cô gái Bắc Bộ, khi mùa vụ tới. Hình ảnh này gợi lên trong lòng người nghe, người đọc nhiều cảm xúc thân thương, gần gũi, yêu mến hơn những hy sinh vất vả của những người mẹ, người chị đã phải trải qua. Bài ca dao để lại những ấn tượng vô cùng sâu sắc khiến người đọc thấm thía, về những tình cảm gắn bó, với gia đình yêu thương. Nó thể hiện nỗi nhớ nhung của người đi xa dành cho những người ở lại quê nhà.

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

xách định kiểu Văn bản và phương thức biểu đạt chính trong bài ca dao

anh đi anh nhớ quê nhà

nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề