Phương pháp chung để điều chế kim loại Na k Al trong công nghiệp là

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. thủy luyện.

B. điện phân nóng chảy.

C. nhiệt luyện.

D. điện phân dung dịch.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là


A.

B.

C.

D.

Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là


A.

B.

C.

D.

Đáp án B

Ghi nhớ: Để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen tương ứng của chúng hoặc điện phân nóng chảy oxit kim loại [ ứng với Al]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Mg, Cu, Zn, Al.

B. Cu, Zn, Al, Mg.

C. Cu, Mg, Zn, Al.

D. Al, Zn, Mg, Cu.

Xem đáp án » 13/08/2019 67,155

Đáp án C

Ghi nhớ: Phương pháp để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al,  là điện phân nóng chảy muối halogen hoặc oxit của chúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Mg, Cu, Zn, Al.

B. Cu, Zn, Al, Mg.

C. Cu, Mg, Zn, Al.

D. Al, Zn, Mg, Cu.

Xem đáp án » 13/08/2019 67,155

Trần Anh

Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là A. Nhiệt luyện. B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy.

D. điện phân dung dịch.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C Ghi nhớ: Phương pháp để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, là điện phân nóng chảy muối halogen hoặc oxit của chúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho PTHH: FeSO4 + H2SO4 [đ/n] → Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O Tổng hệ số của phương trình phản ứng là A. 6. B. 8. C. 9. D. 10.
  • Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều A. chứa nhiều nhóm OH ancol. B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử. C. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.
  • Cho các hợp kim sau: Cu-Fe [1]; Zn-Fe [2]; Fe-C [3]; Sn-Fe [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. 1, 3 và 4. B. 2, 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4.
  • điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm: A. Dd NaCN; Zn B. Dd HNO3 đặc; Zn. C. Dd H2SO4 đặc, Zn D. Dd HCl đặc; Zn
  • Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Tạo thành chất rắn màu đỏ. C. Không có hiện tượng gì. D. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
  • Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 20,6. B. 18,6. C. 22,6. D. 20,8.
  • Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được: A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết. B. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. C. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan. D. dung dịch trong suốt.
  • Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu[NO3]2 2a mol/l, thu được 14,0 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng [dư], thu được 2,24 lít khí SO2 [ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,20.
  • Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. Metylamin. B. Alanin. C. Anilin. D. Glyxin.
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; [2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; [3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2; [4] Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; [5] Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề