Nguyên tố R thuộc nhóm 7a công thức hợp chất khí của R với hidro là

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Phương pháp giải:

Từ công thức hợp chất khí với hidro suy ra R thuộc nhóm VIIA.

Từ đó suy ra công thức oxit cao nhất của R.

Từ % khối lượng R trong oxit cao nhất ta xác định được MR, từ đó tìm được tên nguyên tố R.

Sau khi xác định tên nguyên tố R ta viết các phương trình hóa học theo yêu cầu của đề bài.

Lời giải chi tiết:

a] Vì hợp chất khí với hiđro của nguyên tử nguyên tố R là RH nên R thuộc nhóm VIIA.

Suy ra công thức oxit cao nhất của R là R2O7.

Vì trong oxit cao nhất, R chiếm 38,798% về khối lượng nên ta có:

\[\% {m_R} = \frac{{2{M_R}}}{{2{M_R} + 16.7}}.100\%  = 38,798\% \]

Giải phương trình trên ta được MR = 35,5.

Vậy nguyên tố R là clo [kí hiệu Cl].

Khi cho khí R2 tác dụng với Fe đun nóng, dung dịch KI, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl2 các phản ứng có thể xảy ra là:

2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3

Cl2 + 2KI → 2Cl + I2

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

b]

- Khi cho HR loãng tác dụng với Al, CaCO3, KOH, Fe3O4, AgNO3 các phản ứng có thể xảy ra là:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

KOH + HCl → KCl + H2O

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

- Khi cho HR đặc, nóng tác dụng với KMnO4 tinh thể.

2KMnO4 tt + 16HCl đặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Câu 3.  Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính [nhóm A], nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với Hidro là :

A. RH

B. RH2

C. RH3

D. RH4

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

Cho 2 nguyên tố X [Z=12] và Y [Z=15]. Nhận định nào sau đây là đúng

Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là:

Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

Cho các nhận xét sau:

[a] Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.

[b] Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.

[c] Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.

[d] Tính axit của các hidroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al[OH]3, Mg[OH]2.

[e] Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hidro.

[f] Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA chứa 97,27% khối lượng R. xác định nguyên tố r

Các câu hỏi tương tự

Nguyên tố R thuộc nhóm A, nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là :

A. RH

B. RH2

C. RH3.

D. RH4.

Các câu hỏi tương tự

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có công thức tổng quát là RH 4 , oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là

A. cacbon.    B. chì.    C. thiếc.    D. silic

Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức hóa học R H 4 . Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất khí với hiđro của R là

A. R 2 O 5   v à   R H   .        


B.  R O 2   v à   R H 4 .

C.  R 2 O 7   v à   R H .        

D.  R O 3   v à   R H 2 .  

Đáp án:

 Hc vs hidro: $RH$ ⇒R∈ nhóm VIIA

Oxit cao nhất : $R_{2}O_{7}$

Ta có: $\frac{2MR}{7MO}=\frac{\%R}{\%O}$

⇔$\frac{2R}{16.7}=\frac{38,8}{100-38,8}$

⇔$R=35,5[Cl]$

⇒$RH$ là $HCl$

b/

$2KMnO_{4} +16HCl → 2KCl +2MnCl_{2} +5Cl_{2}↑ +8H_{2}O$

$Cl_{2} +Zn →ZnCl_{2}$

$ZnCl_{2}+2AgNO_{3} → 2AgCl +Zn[NO_{3}]_{2}$

Giải thích các bước giải:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề