Những đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức theo chủ nghĩa duy tâm

Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức MỤC LỤCHVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 1Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức LỜI MỞ ĐẦU[Georg Wilhelm Friedrich Hegel; 1770 - 1831], nhà triết học duy tâmkhách quan, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức, người xây dựng nênphép biện chứng duy tâm. Triết học của Hêghen là đỉnh cao của chủ nghĩa duytâm Đức cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 19Hêgen đã để lại cho nhân loại một di sản triết học khổng lồ với những tưtưởng cực kỳ phong phú và sâu sắc. Ông từng nói:"Cái triết học mới nhất củamột thời đại là kết quả của hết thẩy các triết học đã có từ trước và phải bao gồmnhững nguyên lý của tất cả những triết học đó". Chính ông đã thực hiện xuất sắcyêu cầu đó với việc phân tích, phê phán các trào lưu triết học, các triết gia trướcông và cùng thời với ông. Hệ thống triết học của Hêgen đã bao quát nhiều lĩnhvực và phát triển nhiều tư tưởng phong phú và đặc sắc, có ý nghĩa vạch thời đại.Vì vậy, Ph.Ăngghen đã khẳng định:"Nếu không có triết học Đức mở đường, đặcbiệt là nếu không có triết học Hêgen, thì chủ nghĩa xã hội khoa học Đức - chủnghĩa xã hội khoa học duy nhất chưa hề có từ trước đến nay, sẽ không bao giờđược xây dựng nên".HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 2Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀILúc còn là sinh viên, Marx đã xem hệ thống triết học Hegel như “biển cả mênhmông” trong đó chứa nhiều hạt châu quý giá. Khoảng một thập kỷ sau, tuy nhậnthấy sự đối lập về chất giữa phương pháp biện chứng duy tâm của Hegel vàphương pháp biện chứng duy vật, Marx vẫn đánh giá Hegel như người có côngđẩy nền triết học Đức lên sự phát triển mới. Xác định vị trí lịch sử của triết học Hegel, F.Engels viết: “ Nền triết học hiện đạiĐức đã hoàn thành trong hệ thống Hegel, công lao vĩ đại của ông thể hiện ởchỗ, ông lần đầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần trongdạng quá trình, nghĩa là trong sự vận động biến đổi, cải tạo và phát triển khôngngừng, và cố khám phá mối liên hệ bên trong của sự vận động và phát triểnđó…Hegel chưa giải quyết được nhiệm vụ này, công lao lịch sử của ông là ở chỗông đã đặt nó ra…”Tìm hiểu về triết học duy tâm Đức, em muốn nghiên cứu triết Học Heghen, ýnghĩa của phép biện chứng Heghen. Và cũng muốn tìm hiểu sâu sắc hơn câu nóicủa F.Engels “ Nền triết học hiện đại Đức đã hoàn thành trong hệ thống Hegel”Em xin cảm ơn những kiến thức quý báo của Thầy GS.TS Vũ Tình đã truyềnđạt cho em, để em có cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu nhiều hơn, sâu hơn.Do quá trình nghiên cứu cũng như kiến thức và tài liệu còn nhiều hạn chế nênbài viết còn nhiều thiếu sót, chưa được đầy đủ. Em mong nhận được sự góp ýcủa Thầy để bài viết được thực sự hoàn chỉnh hơn.Xin chân thành cảm ơn ThầyHVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 3Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức NỘI DUNGChương 1: TỔNG QUAN TRIẾT HỌC ĐỨCTriết học cổ điển Đức ra đời và phát triển trong những điều kiện của chếđộ chuyên chế Nhà nước Phổ. Song, thời kỳ cuối thế kỷ XVIII cuộc Cách mạngtư sản Pháp [1789] ảnh hưởng mạnh đến nước Phổ, và Hêghen là một người tándương cuộc cách mạng đó. Đồng thời xã hội Phổ lúc này với những điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt đã làm nảy sinh hệ tư tưởng có tính chất tiểu tư sản,thoả hiệp. Tất cả cái đó tạo nên nét riêng của triết học cổ điển Đức.Đặc trưng những học thuyết duy tâm của triết học cổ điển Đức là: khôiphục lại truyền thống phép biện chứng; bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm chủquan, tiên nghiệm của Cantơ đến chủ nghĩa duy tâm khách quan của Hêghen;phê phán phép siêu hình truyền thống "lý tính"; chú ý đến vấn đề triết học lịchsử.Cantơ, phichtơ, Sêlinh, Hêghe, phoiơbắc là những đại biểu lớn của triếthọc cổ điển Đức đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển triết học vào cuốithế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX góp phần làm cho triết học cổ điển Đức trởthành một tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác.1. Cantơ [Immanuel Kant, 1724-1804]Nét nổi bật trong triết học của Cantơ là đã trình bày những quan niệmbiện chứng của mình về giới tự nhiên.Triết học Cantơ là triết học nhị nguyên. Một mặt ông thừa nhận sự tồn tạicủa thế giới các "vật tự nó" ở bên ngoài con người. Thế giới đó có thể tác độngtới các giác quan của chúng ta. ở điểm này, Cantơ là nhà duy vật. Nhưng mặtkhác thế giới các vật thể quanh ta mà ta thấy được lại không liên quan gì đến cáigọi là "thế giới vật tự nó", chúng chỉ là "các hiện tượng phù hợp với cái cảmgiác và cái tri thức do lý tính của ta tạo ra.HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 4Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức 2. Phíchtơ [Johann Gottlieb Fichte, 1762-1814]Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Đông Phổ. Sau khi tốtnghiệp đại học, ông tìm đến koenisberg và chịu ảnh hưởng sau sắc bởi nhà triếthọc của thành phố này – Căntơ.Xuất phát từ triết học tiên nghiệm của Căntơ. Phíchtơ muốn xây dựngTriết Học thành một Khoa học luận hay khoa học về khoa học để nó thức hiện sứmệnh vĩ đại là mang lại cho con người một cách nhìn mới và đúng đắn về chínhbản thân mình, làm cho con người sống với chính mình và cuối cùng trở thànhcon người thật sự. Triết học của ông được chia ra thành triết học lý luận và triếthọc thức tiễn. Phíchtơ đã để lại cho nhâh loại nhiều tác phẩm khoa học và triết học cógiá trị như “Các nguyên lý của lý luận chuung về khoa học”, “quan niệm về chiếntranh chính nghĩa”.3.Sêlinh [Friedrich Wilhelm Joep Schelling, 1775-1854]Schelling là một gương mặt sáng giá của triết học cổ điển Đức. Các họcthuyết triết học của hầu hết các nhà triết học cổ điển Đức sau Schelling , ítnhiều, đều chịu ảnh hưởng của ôngỞ thế kỷ XX, những tư tưởng của Schelling đã được tiếp nhận và pháttriển trong triết học đời sống và triết học hiện sinh. C.Mác và Ph.Ăngghen đãđánh giá cao phép biện chứng trong triết học tự nhiên, cũng như học thuyếtphát triển của Schelling, coi đó là những nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớnđến sự hình thành triết học của Hêgen.Sự phát triển tư tưởng triết học của Schelling là một quá trình lâu dài vàphức tạp. Trong quá trình suy ngẫm triết học của ông, chúng ta thấy nổi lên bakhái niệm vô cùng quan trọng: tự nhiên, đồng nhất và mặc khải. Ba khái niệm cơbản ấy đã được cụ thể hóa trong các công trình cơ bản của ông như triết học tựnhiên [từ giữa những năm 90 của thế kỷ XVIII], chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm[1800 - 1801], triết học đồng nhất [trước 1840], triết học tự do [trước 1813] vàcuối đời là triết học mặc khải.Thế nhưng, triết học của ông lại không có chỗ cho sự vận động và pháttriển, cũng không có cả thời gian. Và nơi dừng lại của Schelling lại là nơi bắt đầucủa Hêgen trong dòng chảy triết học cổ điển Đức4.Hêghen[Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen, 1770 - 1831]HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 5Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức Hêghen nhà biện chứng, đồng thời là nhà triết học duy tâm khách quan.Triết học của ông đầy mâu thuẫn. Nếu phương pháp biện chứng của ông là hạtnhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài về sự phát triển, thì hệ thống triết họcduy tâm của ông phủ nhận tính chất khách quan của những nguyên nhân bêntrong, vốn có của sự phát triển của tự nhiên và xã hội. Ông cho rằng khởinguyên của thế giới không phải là vật chất mà là "ý niệm tuyệt đối" hay "tinhthần thế giới". Tính phong phú, đa dạng của thế giới hiện thực là kết quả của sựvận động và sáng tạo của ý niệm tuyệt đối. ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn. "ýniệm tuyệt đối", theo nhận xét của Lênin, chỉ là một cách nói theo đường vòng,một cách nói khác về Thượng đế mà thôi.Hêghen đã có công trong việc phê phán tư duy siêu hình và ông là ngườiđầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một quátrình, nghĩa là trong sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng. Đồng thờitrong khuôn khổ của hệ thống triết học duy tâm của mình. Hêghen không chỉtrình bày các phạm trù như chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn mà còn nói đếncả các quy luật như "lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại", "phủ định củaphủ định", và quy luật mâu thuẫn. Nhưng tất cả những cái đó chỉ là quy luật vậnđộng và phát triển của bản thân tư duy, của ý niệm tuyệt đối.Trong các quan điểm xã hội, Hêghen đã đứng trên lập trường của chủnghĩa sôvanh, đề cao dân tộc Đức, miệt thị các dân tộc khác, coi nước Đức là"hiện thân của tinh thần vũ trụ mới". Chế độ Nhà nước Phổ đương thời đượcHêghen xem nó như đỉnh cao của sự phát triển nhà nước và pháp luật.Tóm lại, hệ thống triết học của Hêghen [gồm ba bộ phận chính: lôgíc học,triết học về tự nhiên, triết học về tinh thần] là một hệ thống duy tâm, mà thựcchất của nó "là ở chỗ lấy cái tâm lý làm điểm xuất phát, từ cái tâm lý suy ra giớitự nhiên" [Lênin]. Hệ thống triết học duy tâm đó cùng với các quan điểm chínhtrị phản động của Hêghen đã được các nhà lý luận tư sản kế thừa và phát triểndưới các hình thức khác nhau. Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa"Hêghen mới" đã trở thành xu thế điển hình của triết học tư sản và là một bộphận của hệ tư tưởng phátxít.HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 6Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức Chương 2: Triết Học Heghen - đỉnh cao của Triết Học Đức 1. Hoàn thiện biện chứng duy tâm:Từ nửa cuối thế kỷ XV, khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển mạnh, đi sâuvào phân tích, nghiên cứu từng yếu tố riêng biệt của thế giới tự nhiên, dẫn tới sựra đời của phương pháp siêu hình. Đến thế kỷ XVIII, phương pháp siêu hình trởthành phương pháp thống trị trong tư duy triết học và nghiên cứu khoa học. Tuynhiên, khi khoa học tự nhiên chuyển từ việc nghiên cứu đối tượng riêng biệtsang nghiên cứu quá trình thống nhất của các đối tượng đó trong mối liên hệ thìphương pháp tư duy siêu hình không còn phù hợp mà phải chuyển sang mộthình thức tư duy mới cao hơn là tư duy biện chứng.Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ Cantơ và hoànthiện ở Hêghen. Theo Ph.Ăng ghen: "Hình thức thứ hai của phép biện chứng,hình thức quen thuộc nhất với các nhà khoa học tự nhiên Đức, là triết học cổđiển Đức, từ Cantơ đến Hêghen."Tính chất duy tâm trong triết học Hêghen biểu hiện ở chỗ ông coi biện chứng là quá trình phát triển khởi đầu của "ý niệm tuyệt đối", coi biện chứng chủquan là cơ sở của biện chứng khách quan. Theo Hêghen, "ý niệm tuyệt đối" là điểm khởi đầu của tồn tại tự "tha hóa" thành giới tự nhiên và trở về với bản thânnó trong tồn tại tinh thần. "Tinh thần, tư tưởng, ý niệm là cái có trước, còn thế giới hiện thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm". Các nhà triết học duy tâm Đức, mà đỉnh cao nhất là Hêghen, đã xây dựng phép biện chứng duy tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, có lôgíc chặt chẽ của ý thức, tinh thần. V.I.Lênin cho rằng: "Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện chứng của sự vật [của những hiện tượng, của thế giới, của giới tự nhiên] trong biện chứng củakhái niệm". PhĂngghen cùng nhấn mạnh tư tưởng của C.Mác "Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Hêghen tuyệt nhiên không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng. Ở Hêghen, phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bí củanó" .HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 7Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức 2. Đẩy phép biện chứng lên đỉnh caoVới Hegel, thế giới quan biện chứng, và cùng với nó, phương pháp biệnchứng đã được xác lập một cách có hệ thống. Phép biện chứng từ tự phát trởthành tự giác, thành một khoa học. Trong triết học của mình, Hegel đã thể hiệntính kế thừa và tính phủ định biện chứng của tư duy triết học. Đối với Kant, ông có thái độ khá thẳng thắn với các dòng triết học tiền bốivà đương thời, Hegel thừa nhận giá trị của triết học Kant ở sự nhấn mạnh nănglực tiên nghiệm của nhận thức, xem mâu thuẫn [nghịch lý] của quá trình tư duylà tất yếu, ông cũng thấy rõ những hạn chế của triết học Kant như sau: thứnhất, hiểu không rõ ràng và không nhất quán khái niệm tính chủ quan và tínhkhách quanĐối với Schelling, Hegel xác định hai thời kỳ phát triển tư tưởng khácnhau. Thời kỳ đầu, Schelling xây dựng triết học tự nhiên, nơi chứa đựng vài yếutố cách mạng và biện chứng. Thời kỳ thứ hai, Schelling trượt dài theo chủ nghĩathần bí, phi lý tính. “Triết học tự nhiên của Schelling- Hegel viết- là sự pha trộnhỗn tạp giữa chủ nghĩa kinh nghiệm thô thiển và những hình thức phi lý của tưduy, sự tuỳ tiện hoàn toàn của trí tưởng tượng và những cách lý giải hết sức tầmthường. Hegel đồng ý với Schelling ở chỗ giác tính thấp hơn lý tính, nhưng ôngphản đối việc đưa khái niệm xuống vai trò là người thể hiện tư duy giác tính,logic hình thức, đó là một sự hạ thấp bản thân tư duy lý tính. Hegel cho rằngcách diễn giải của Schelling về trực giác đã biến quá trình nhận thức từ chỗ là sựtìm tòi, khám phá chân lý đầy nan giải đến với sự tìm tòi chân lý một cách vôvọng đối với chủ thểHegel là nhà duy tâm duy lý nên chủ nghĩa kinh nghiệm không làm ônghài lòng, ông phủ nhận quan điểm của Locke, người cho rằng cảm giác là cơ sởthực tế của tinh thần, tư duy.Công lao của Hegel là đưa phép biện chứng ra khỏi ý nghĩa thông thường,biến nó từ một phương pháp đơn thuần thành khoa học về sự vận động và pháttriển phổ biến. “phép biện chứng- Hegel viết - là linh hồn vận động của mọi sựtriển khai tư tưởng một cách khoa học và là nguyên lý duy nhất đưa vào nộidung của khoa học mối liên hệ bên trong và tính tất yếu” . Logic học như chúngta đã thấy, tạo nên phần quan trọng nhất của hệ thống triết học Hegel, bởi vìtheo ông sự đồng nhất tư duy và tồn tại có nghĩa là: các quy luật của tư duy dologic học nghiên cứu cũng được xem như các quy luật của tồn tại, của tự nhiên,lịch sử loài người và nhận thức. Toàn bộ hệ thống triết học Hegel được trình bày dưới dạng tam đoạn thức[chính đề – phản đề – hợp đề], với ba bộ phận cấu thành là Logic học [gồm họcthuyết về tồn tại, học thuyết về bản chất, học thuyết về khái niệm ], Triết học tựHVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 8Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức nhiên [cơ học, vật lý, vật lý hữu cơ ], Triết học tinh thần [tinh thần chủ quan,tinh thần khách quan, tinh thần tuyệt đối ]. Lôgíc học tìm hiểu vấn đề tư duy,triết học tự nhiên tập trung làm sáng tỏ các vấn đề của tự nhiên, còn triết họctinh thần, với tính cách là sự thống nhất các mặt đối lập vừa nêu, tìm hiểu cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Đó cũng là trình tự nguyên thuỷ của hệ thốngHegel, mặc dù có thể sắp xếp theo những cách khác, mà ở đó các yếu tố cấuthành làm trung giới cho nhau, chẳng hạn tự nhiên – tinh thần – tư duy, hay tinhthần – tự nhiên – tư duy. Tiếp cận với triết học tinh thần là triết học pháp quyền, triết học lịch sử,thẩm mỹ học, triết học tôn giáo và lịch sử triết học. Là người sinh ra, lớn lên và hoạt động ở thời đại của những chuyển biếnlịch sử to lớn gắn liền với sự phát triển như vũ bão của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa, Hegel biết lĩnh hội, khái quát, nâng lên thành lý luận nhữngthành tựu rực rỡ của các ngành khoa học, các lĩnh vực thực tiễn. Nhưng mặtkhác, ông là công dân của một xã hội trì trệ về kinh tế, bảo thủ về chính trị nênkhông dễ bứt ra khỏi vòng cương tỏa của những quan niệm sai lầm, phi lịch sử.Điều đó lý giải vì sao trong triết học Hegel hội đủ hai yếu tố: đỉnh cao của phépbiện chứng trước Marx và đồng thời là đỉnh cao của chủ nghĩa duy tâm cổ điểnĐức.HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 9Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức KẾT LUẬNTuy có những hạn chế trong lĩnh vực chính trị - xã hội nhưng thành tựucủa triết học cổ điển Đức thật là vĩ đại.Triết học cổ điển Đức mang lại cách nhìn mới về thực tiễn xã hội và tiếntrình lịch sử nhân loại, nó đề cao vai trò hoạt động tích cực của con người. Khắcphục triết học truyền thống phương Tây. Nó coi con người là chủ thể hoạt độngnhư là vấn đề nền tảng, xuất phát điểm của một vấn đề triết học.Kế tục tư tưởng triết học cổ đại [Xôcrat cho triết học là sự tự ý thức củacon người về chính bản thân mình] và phục hưng [coi con người là trung tâm].Cantơ lần đầu tiên hiểu con người là chủ thể đồng thời là kết quả của quá trìnhhoạt động của mình, khẳng định hoạt động thực tiễn cao hơn lý luận. Hêghenphát triển thêm tư tưởng này và coi bản thân lịch sử phươn thức tồn tại của conngười, mỗi cá nhân hoàn tòan làm chủ vận mệnh của mình. Ông khẳng định:con người là sản phẩm của một thời đại lịch sử nhất là định vì vậy nó mang bảnchất xã hội.Trước những thành tựu khổng lồ của kinh tế - xã hội, khoa học - văn hoá.Các nhà triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen đều đề cao sức mạnh trítuệ và khả năng hoạt động của con người. Tuy vậy phải thấy một trong những thành tựu to lớn của triết học cổ điểnĐức, mà đỉnh cao là triết học Heghen nó khẳng định rằng tư duy và ý thức chỉcó thể phát triển trong chừng mực con người nhận thức và cải tạo thế giới. Conngười là chủ thể, đồng thời là kết quả của toàn bộ nền văn minh do chính mìnhtạo ra, nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại cũng như toàn bộ mối quan hệ conngười - tự nhiên như một quá trình phát triển biện chứng.Tuy từ lập trường duy tâm, các nhà triết học cổ điển Đức đã xây dựng nêncác hệ thống triết học độc đáo, đề xuất được tư duy biện chứng, lôgic biệnchứng, học thuyết về các quá trình phát triển, mà tìm tòi lớn nhất trong tất cả cátìm tòi của họ đó là phép biện chứng.Với cách nhìn tổng quát và phương pháp biện chứng, các nhà triết học cổđiển Đức có ý đồ hệ thống hoá toàn bộ tri thức và thành tựu mà nhân loại đãđạt được. Tiếp thu tinh hoa của siêu hình học thế kỷ XVIII trong việc phát triểntư duy lý luận và hệ thống hoá toàn bộ tri thức loài người, Hêghen có ý đồ xâydựng một hệ thống triết học vạn năng làm nền tảng cho thế giới quan của conngười, khôi phục lại các quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học.Phải nói rằng: triết học cổ điển Đức, mà đỉnh cao là triết học Heghenlà giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuốiHVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 10Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học cổ điển ởphương Tây, đồng thời nó ảnh hưởng to lớn đến triết học hiện đại.HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 11Tiểu luận Triết Học Triết Học Heghen- đỉnh cao của triết học Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Giáo trình Triết học [Dùng cho học viên CH & NCS không thuộc chuyên ngành triết học] – chủ biên PGS, TS Đoàn Quang Thọ[2] Bài Giảng Triết Học [Dùng cho học viên CH & NCS không thuộc chuyên ngành triết học] – GS, TS. Vũ Tình.[3] Triết học mác – lênin, đồng chủ biên GS TS Nguyễn Ngọc Long, GS TSNguyễn Hữu Vui.[4] Triết học cổ điển Đức, NXB sự thật Hà Nội.[5] Các trang web về Triết học. HVTH: Trần Thị Anh Thi, Lớp Triết KHTN - tháng 10 Giảng viên: GS.TS Vũ TìnhTrang 12

Video liên quan

Chủ Đề