Nhóm mang màu là gì trong hoá phân tích

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Malpera “Amida Kurd” (Swêd) bi Ezîz ê Cewo Mamoyan ra. Yên êzdî û êzdîtî. Li ser rêya hevhatin û yekîtîyê. Gotûbêj. Weşanên “Amida Kurd”, s. 2022. Ev berevoka gotûbêjên malpera “Amida Kurd” bi lêgerîner, nivîskar û rojnamegerê kurd Ezîz ê Cewo ra li ser mijara wan pirsgirêkan e, yên ku li ser rêya hevhatin û yekîtîya civaka netewî-ayînî ya kurdên êzdî dibin asteng. Mamosta Ezîz ê Cewo di nava goveka van gotûbêjan da bingehên wan pêvajoyên dîrokî ravedike, yên ku bûne sedemên bûyerên bobelatî û rojên reş û giran di jîyana êzdîyan da. Wisa jî pêvajoyên îroyîn û rê û rêbazên lêgerandin û berterefkirina wan pirsgirêkan tên govtûgokirin, ên ku hê jî di nava jîyana êzdîyan da rû didin… Ev weşana ji bo govekek a berfireh a xwendevanan hatye armanckirin.

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Học kỹ điện cực kép: Cấu tạo: Gồm 2 điện cực (so sánh và chỉ thị) ghép lại để tạo cho dụng cụ nhỏ hơn, chiếm khoảng không gian nhỏ hơn. Học 3 ví dụ về điện cực kép. Bài: Phương pháp phân tích điện hóa

  • Trong phần chuẩn hóa điện cực, học điện cực đo pH: (Điện cực so sánh (anode), điện cực chỉ thị (cathode) Thường đo pH bằng điện cực kép: calomen-thủy tinh: Học ưu điểm, nguyên tắc, sai số thường gặp.
  • Phương pháp xác định nồng độ: Liệt kê ( Phương pháp lập đường chuẩn, Phương pháp so sánh, phương pháp thêm chuẩn).
  • Chuẩn độ điện thế: định nghĩa?, áp dụng (trong các phương pháp chuẩn độ acid base, tạo tủa, tạo phức, oxy hóa – khử), ưu điểm, tiêu chí, phân loại?
  • Cách lựa chọn điện cực trong chuẩn độ: Đ/c so sánh, đ/c chỉ thị (học thuộc)
  • (Phần chuẩn độ điện thế của methionin và natribicacbonat xem để thực hành). Bài: Đại cương quang phổ
  • Bức xạ điện từ là gì? Ánh sáng là bức xạ điện từ có tính chất gì? Tính chất sóng như thế nào, trong tính chất sóng có hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa. Tính chất hạt như thế nào? (Học công thức năng lượng, các ghi chú).
  • Bức xạ đa sắc và đơn sắc là gì?
  • Khi bức xạ điện từ đi ngang qua từ chân không đến một phần của bề mặt vật chất xảy ra các hiện tượng gì?
  • Khi hấp thu BXĐT, electron sẽ chuyển động từ quỹ đạo của nó sang quỹ đạo cao hơn đạt trạng thái kích thích (không bền), thì quá trình trở về trạng thái cơ bản sẽ như thế nào?
  • Khi các BXĐT tác dụng vào vật chất với các tần số khác nhau (hoặc bước sóng khác nhau) sẽ làm thay đổi vật chất như thế nào? (Ví dụ: Tia UV-Vis sẽ làm thay đổi năng lượng electron hóa trị).
  • Quy tắc chọn lọc hấp thu (có 3 ý, đọc hiểu).
  • Cường độ hấp thu: theo thuyết hạt và theo thuyết sóng?
  • Phát biểu định luật Lambert-Beer. Công thức T và %T, nhớ các ghi chú của công thức.
  • Học công thức: để tính A và %T; A = 2- lg%T Ví dụ 1: Tính A nếu %T = 55%. Hướng dẫn: A=2-log(55)=0, Ví dụ 2: Tính %T nếu A = 0,65. Hướng dẫn: %T=10(2-A)=10(2-0,65)=22,387%
  • Công thức tính độ hấp thu, học ghi chú.
  • Điều kiện ứng dụng định luật Lambert-Beer.
  • Khi quan sát một phổ cần chú ý các thông tin gì? (Đỉnh, số sóng tại đầu đỉnh, chiều cao, tỷ lệ cường độ).
  • Sơ đồ khối của một máy quang phổ thường có 5 thành phần cơ bản là gì?
  • Ưu điểm khi sử dụng máy quang phổ là gì, và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực để làm gì? Bài: Quang phổ hấp thu UV-VIS
  • Bức xạ UV-Vis chia làm 3 vùng nhỏ, mỗi vùng có tính chất gì?
  • Màu của một chất liên quan đến sự hấp thu và phản xạ của một chất. Màu mắt người nhìn thấy là màu bổ trợ cho màu hấp thu. (nhớ cặp đỏ-xanh).
  • Nhóm mang màu (CHROMOPHORE ): Là nhóm chức chưa no, liên kết đồng hóa trị trong phân tử gây ra sự hấp thu bức xạ trong vùng UV- Vis ( > 200nm).
  • Nhóm trợ màu (Auxochrome): Là những nhóm thế no gắn vào nhóm mang màu làm thay đổi cả bước sóng lẫn cường độ của dải hấp thu cực đại.
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu? Dung môi, nồng độ, nhiệt độ, pH: ảnh hưởng như thế nào?
  • Sơ đồ khối máy đo quang phổ UV – Vis: Đèn nguồn (học tên và vùng bước sóng sử dụng), tạo ánh sáng đơn sắc (học cả phần lăng kính và cách tử), Cốc chứa mẫu (học cả slide), đầu dò (học mục đích và học tên 2 kiểu đầu dò).
  • Máy quang phổ 1 chùm tia và máy quang phổ 2 chùm tia (học cả slide).
  • Các phương pháp đo của máy quang phổ (học cả 3 phương pháp).
  • Ứng dụng quang phổ UV-Vis? Học phần định tính và định lượng. Trong phần định lượng sẽ có bài tập. Còn tiếp các bài sau.....

X Y

1 0,5 x 10-3 0, 2 1,0 x 10-3 0, 3 1,5 x 10-3 0, 4 2,0 x 10-3 0, 5 2,5 x 10-3 1,

Nhấn AC Nhấn Shift – 1 (stat) – 5 (reg) (sau đó nhấn tiếp số 1 để xem A, số 2 để xem B, số 3 để xem R) Ví dụ: Shift – 1 – 5 – 1 = -0, Shift – 1 – 5 – 2 = 477, Shift – 1 – 5 – 3 = 0,9999664252 (nếu số này bình phương lên r 2 gọi là hệ số tương quan, r 2 càng gần 1 thì đường biểu diễn gần như là tuyến tính, là đúng). Có nghĩa là: A= - 0,01469 + 477,18 x C Đề cho độ hấp thu A = 0,9498, thế vào ta tính ra được C = 2,021x10- Bài 2: Giải hệ phương trình để tính nồng độ của KMnO 4 và K 2 Cr 2 O 7 trong dung dịch thử

Bước 1: Tính , , ,. Cho nồng độ dung dịch chuẩn KMnO 4 là 4-4 M, Nồng độ dung dịch chuẩn K 2 Cr 2 O 7 là 2-3M A= = = = =

  • Bước 2: Thế các số vào hệ phương trình ta được:

Đối với máy tính fx-570 VN plus hay fx-570ES plus : Bấm mode -5- Đối với máy tính fx-580VN: Bấm mode 9-1- Giải ra: X = 2,479-4 M Y = 7,826-4 M