Nguyên tố hóa học X có electron hóa trị là 3d34s2 vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

20 điểm

HuongLy

Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là 3d34s2 . Nguyên tố hóa học X thuộc A. chu kì 4, nhóm VB. B. chu kì 4, nhóm VA. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA

câu. 44. Vị trí của O trong bảng tuần hoàn là

Tổng hợp câu trả lời [1]

A. chu kì 4, nhóm VB.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 202. Cho 9,2 gam hỗn hợp Zn và Al [tỉ lệ số mol 1: 1] tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 [ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của V là A. 5,6. B. 4,48. C. 6,72. D. 11,2.
  • Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất [đktc]. Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng tối thiểu để hoà tan hết chất rắn là A. 420 ml. B. 840 ml. C. 480 ml. D. 240 ml.
  • Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng [dư], thu được 0,896 lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là A. Al. B. Cr. C. Mg. D. Zn.
  • Trong sơ đồ chuyển hoá: Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
  • Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X [đktc] gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
  • Nguyên tố X có cấu hình e hóa trị là [ n-1]d5ns1 [ n ≥ 4]. Vị trí của X trong BTH là A. chu kỳ n, nhóm VIB. B. chu kỳ n, nhóm IA. C. chu kỳ n, nhóm IB. D. chu kỳ n, nhóm VIA.
  • Câu 289. Cho hỗn hợp m gam gồm Mg, Fe [có tỷ lệ mol là 1:2] tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí H2. Giá trị m là A. 13,6 B. 8 C. 10,4 D. 5,6.
  • Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M [vừa đủ]. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 9,86 B. 7,74 C. 8,96. D. 6,81
  • Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA C. F, chu kì 3, nhóm VIIA D. Ne, chu kì 3, nhóm VIIIA
  • Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng m gam vào 105 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra làm khô và cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,68 gam so với ban đầu. Giả sử kim loại Cu tạo ra bám hết vào thanh sắt, giá trị của m là A. 50. B. 100. C. 60. D. 40.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Cho cấu hình electron của Zn là [Ar] 3 d 10 4 s 2 . Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là

A. ô 29, chu kì 4, nhóm IIA.

B. ô 30, chu kì 4, nhóm IIA.

C. ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.

D. ô 30, chu. kì 4, nhóm IIIB.

Nguyên tử của nguyên tố X là [Ar] 3 d 5 4 s 2 2 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IIA.

B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIA.

D. chu kì 4, nhóm VIIB.

Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số các hạt [p, n, e] bằng 40. Biết số khối A < 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IIIA

B. chu kì 2, nhóm IIIA

C. chu kì 4, nhóm IIIA

D. chu kì 3, nhóm IIA

Tổng số hạt cơ bản [proton, nơtron, electron] trong ion M +  là 57. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở

A. chu kì 4, nhóm IA.     B. chu kì 3, nhóm IA.

C. chu kì 4, nhóm IIA.    D. chu kì 3, nhóm IIA

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:

A. chu kì 3, nhóm IVA.

B. chu kì 4, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm VIA.

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Chọn đáp án đúng

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[2] Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[4] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

[6] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2?

A. Chu kì 4, nhóm VA.

B. Chu kì 4, nhóm VB.

C. Chu kì 4, nhóm IIA.

D. Chu kì 4, nhóm IIIB.

Các câu hỏi tương tự

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[2] Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[4] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

[6] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A.1                                   

B.2                                  

C.3                               

D.4

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[2] Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[4] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

[6] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A. 1                           

B. 2                           

C. 3                           

D.4

Cho các phát biểu sau:

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[2] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[4] Số thứ tự của nhóm [IA,IIA,..] cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

[6] Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là:

A. 5   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Cho các phát biểu sau:

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[2] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[4] Số thứ tự của nhóm [IA, IIA,..] cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

[6] Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí [chu kì, nhóm] của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm IIIB

B. chu kì 3, nhóm IA

C. chu kì 4, nhóm IB

D. chu kì 3, nhóm IIIA

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIIA là

A. Al.

B. Cu.

C. Ba.

D. Zn.

Cho các câu phát biểu sau:

[1] Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

[2] Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

[3] Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.

[4] Cấu hình electron của sắt [Z = 26] là: A r 3 d 6 4 s 2 .

[5] Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.

Những phát biểu đúng là:

A. [2], [3], [5].

B. [1], [2], [3].

C. [1], [2], [4].

D. [1], [3], [5].

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:

A. R2O.

B. RO3.

C. R2O3.

D. R2O7.

Nguyên tố X ở chu kì 5, nhóm VIIA. X có cấu hình electron hóa trị là

A. 4s24p5

B. 4d45s2

C. 5s25p5

D. 7s27p3

Cho các phát biểu sau:

    [a] Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.

    [b] Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

    [c] Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

    [d] Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom[III] chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

    [e] Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom[III].

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là

A. [a], [c] và [e].

B. [b], [c] và [e].

C. [b], [d] và [e].

D. [a], [b] và [e].

Video liên quan

Chủ Đề