Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Vở bài tập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 [Cực Ngắn]
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2

Sách giải văn 7 bài bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có bố cục ba phần:

– Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

– Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

– Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

Các luận điểm, lập luận cụ thể xem lại bài

II. Luyện tập

a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

– Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

– Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng [người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.]

– Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

b.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

– Bố cục ba phần :

+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Bài làm:

Phần I

MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN

* Bài văn có ba phần: mở bài [I], thân bài [II], kết bài [III].

* Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn.

* Các luận điểm:

- Luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước [tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, có vai trò giữ nước.]

- Các luận điểm nhỏ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ [tác giả dẫn ra các ví dụ].

+ Lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê các tầng lớp nhân dân [già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược].

- Rút ra kết luận: Bổn phận của chúng ta ... làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến.

Phần II

LUYỆN TẬP

Đọc văn bản [tr.31-32 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi

a] Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

b] Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

Lời giải:

a] Bài văn nêu tư tưởng luận điểm ở tên bài. Tư tưởng này được sáng ở đoạn văn đầu và đoạn cuối. Đây chính là những câu mang luận điểm.

b] Bài văn bố cục ba phần:

I. Mở bài: Dùng lốì lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài.

II. Thân bài: kể lại câu chuyện danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và sự ki trì của thầy trò nhà danh họa.

III. Kết bài: Lập luận theo lốì nguyên nhân - kết quả.

* Nhờ chịu khó học tập động tác cơ bản tốt nên mới có tiền đồ.

* Nhờ những ông thầy lớn nên mới dạy học trò được những điều cơ bản nhất.

* Chỉ có thầy giỏi mới tạo được trò giỏi.

Cách đưa luận điểm, dẫn chứng đi đến kết luận như vậy.

Soạn văn lớp 7 bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ngắn gọn hay nhất : Đọc văn bản [tr.31-32 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi: a] Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm. b] Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

Soạn văn lớp 7 bài Tục ngữ về con người và xã hội

Soạn văn lớp 7 bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Soạn văn lớp 7 trang 30 tập 2 bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ngắn gọn hay nhất

Soạn văn lớp 7 bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ngắn gọn hay & đúng nhất

——————————————————————————–

Câu hỏi bài Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tập 2 trang 30

——————————————————————————

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

Trả lời câu soạn văn bài Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trang 30

Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có bố cục ba phần:

– Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

– Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

– Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

Các luận điểm, lập luận cụ thể xem lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

——————————————————————————–

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận lớp 7 tập 2 trang 31

Đọc văn bản [tr.31-32 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi:

a] Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

b] Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

——————————————————————————–

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 31

a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

– Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

– Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng [người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.]

– Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

b.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

– Bố cục ba phần :

+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

——————————————————————————–

Tags: soạn văn lớp 7, soạn văn lớp 7 tập 2, giải ngữ văn lớp 7 tập 2, soạn văn lớp 7 bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ngắn gọn , soạn văn lớp 7 bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận siêu ngắn

« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận lớp 7"

vndoc.com

[adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]Tham khảo thêm Soạn bài Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận siêu ngắn Trắc nghiệm: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Soạn bài Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Soạn Văn 7: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Soạn bài Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận siêu ngắn Giải VBT Ngữ văn 7 Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

tailieu.com

Hướng dẫn soạn bài Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7 tập 2 được trình bày ngắn gọn, chi tiết nhất dưới đây để các em hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học tới.. Mối quan hệ giữa bố cục lập luận. Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần:. Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn. Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ.

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn văn bài: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bố cục trong bài văn nghị luận. Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;. Lập luận trong bài văn nghị luận.

download.vn

Soạn văn 7: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Soạn văn Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận đầy đủ. Soạn văn Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ngắn gọn. Kiến thức cơ bản. Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc nhận xét về bố cục cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.. [Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?

vndoc.com

Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận I. Mối quan hệ giữa bố cục lập luận. Bài văn có ba phần lớn: mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn - Các luận điểm. luận điểm lớn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước [tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu có vai trò giữ nước]. các luận điểm nhỏ:. Lòng yêu nước trong quá khứ [tác giả dẫn ra các ví dụ lịch sử].

vndoc.com

BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. Biết cách lập bố cục lập luận trong bài văn nghị luận. Nắm được mối quan hệ giữa bố cục phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.. II.Phương pháp phương tiện dạy học.. III.Nội dung phương pháp lên lớp.. I.Mối quan hệ giữa bố cục lập luận.. Bố cục của văn nghị luận có 3 phần:.

tailieu.com

Nội dung bài viết. Giải VBT Ngữ Văn 7: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Giải VBT Ngữ Văn 7: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Câu 1 [trang 32 VBT]: Chọn câu trả lơi đúng đầy đủ nhất: Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ phải có mối quan hệ:. Phù hợp với nhau B. Phù hợp với luận điểm. Phù hợp với nhau phù hợp với luận điểm D. Tương đương với nhau.

vndoc.com

Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Câu 1 [trang 32 VBT]: Chọn câu trả lơi đúng đầy đủ nhất: Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ phải có mối quan hệ:. Phù hợp với nhau B. Phù hợp với luận điểm. Phù hợp với nhau phù hợp với luận điểm D. Tương đương với nhau. Phù hợp với nhau phù hợp với luận điểm Câu 2 [trang 32 VBT]: Bài tập trang 31 SGK. Bài văn nêu lên tư tưởng: Muốn học để thành tài trước tiên phải bắt đầu từ những điều cơ bản..

hoc360.net

Truy cập Website hoc360.net– Tải tài liệu học tập miễn phí BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN. Lập luận. Ai cũng biết lập luận là dùng những lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, để người đọc hiểu, tin đồng tình với mình. Lập luận có một ý nghĩa tầm quan trọng rất lớn trong văn nghị luận.

www.academia.edu

BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC LẬP LUẬN Văn bản : Tinh thần yêu yêu nước của nhân dân ta *Bài văn có 3 phần : Phần 1 – có 1 đoạn. phần 2 – có 2 đoạn. phần 3 – có 1 đoạn. *Luận điểm chính : -Phần 1 : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước – đó là truyền thống quý báu của dân tộc.

vndoc.com

Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận siêu ngắn- Ngữ văn 10 I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận. Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm thuyết phục người đọc.. Cách xây dựng lập luận 1. Tìm luận cứ. Luận cứ cho luận điểm 1 ở văn bản "Chữ ta":. Luận cứ cho luận điểm 2 ở văn bản "Chữ ta":. Lựa chọn phương pháp lập luận.. Phương pháp lập luận được vận dụng trong văn bản của Nguyễn Trãi là phương pháp diễn dịch lập luận theo quan hệ nhân - quả..

vndoc.com

Câu 2: Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì?. Câu 3: Phần kết bài của bài văn nghị luận thường làm gì?. Những cách học cơ bản. Khái niệm học cơ bản D

vndoc.com

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Câu 1 [trang 36 VBT]: Lập luận trong lời ăn tiếng nói hằng ngày [lập luận trong đời sống] lập luận trong văn nghị luận có gì giống khác nhau?. Trả lời:. a, Lập luận trong đời sống trong văn nghị luận giống nhau ở chỗ: đều dùng các luận cứ, luận điểm, cách lập luận để thuyết phục người khác tin tưởng, đồng tình với quan điểm của mình.. b, Sự khác nhau giữa lập luận trong đời sống trong bài văn nghị luận:.

vndoc.com

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. Giúp HS: qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.. 2.1 Bài văn nghị luận có mấy phần?. GV giúp HS nhận biết lập luận trong đời sống.. Trong các câu SGK trang 32 bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng của người nói? Mối quan hệ giữa luận cứ lập luận như thế nào? Vị trí giữa luận cứ kết luận có thể thay thế cho nhau không?. Bổ sung luận cứ cho các kết luận SGK trang 33?.

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn văn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. Lập luận trong đời sống. Đọc các ví dụ sau cho biết bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận.. Gợi ý: Lập luận là cách đưa ra những lí lẽ dẫn chứng [luận cứ] để dẫn dắt thuyết phục người nghe [đọc] chấp nhận một quan điểm, tư tưởng nào đó của người nói [viết].

download.vn

Soạn văn lớp 7: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Soạn văn Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận chi tiết. Soạn văn Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ngắn gọn. Lập luận đời sống. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.. Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng [ý định, quan điểm] của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào?

vndoc.com

Soạn văn 10 bài: Lập luận trong văn nghị luận I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận. Kết luận [mục đích] của lập luận: Bọn Vương Thông không hiểu thời thế, lại dối trá nên là kẻ thất phu hèn kém, cầm chắc thất bại về sau.. Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe [đọc] đến một kết luận của người nói [viết].. Cách xây dựng lập luận 1. Các luận điểm:. Luận cứ cho các luận điểm:. Luận điểm 1:. Luận điểm 2:. Lựa chọn phương pháp lập luận a.

tailieu.com

Giải VBT Ngữ Văn 7: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Giải VBT Ngữ Văn 7: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Câu 1 [trang 36 VBT]: Lập luận trong lời ăn tiếng nói hằng ngày [lập luận trong đời sống] lập luận trong văn nghị luận có gì giống khác nhau?.

vndoc.com

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận I. Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm của người viết.. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.. Lập luận trong đời sống. Luận cứ – kết luận. Luận cứ kết luận có thể thay đổi vị trí cho nhau, cả ba ví dụ trên ta đều có thể đảo ngược vị trí giữa luận cứ kết luận..

codona.vn

Chuẩn bị: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận [đọc các mẫu vb, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài]. Biết cách lập bố cục lập luận trong bài văn nghị luận. Thấy được mối quan hệ giữa bố cục phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. Thái độ: Có ý thức xác định bố cục phương pháp lập luận trước khi làm một bài văn nghị luận. Chủ đề : Văn nghị luận. Bố cục của bài văn nghị luận. Qua VD, em hãy nêu bố cục của bài văn nghị luận. Bố cục của bài văn nghị luận:. Cách lập luận:.

« Trang trước 1 Trang sau »

Video liên quan

Chủ Đề