Nguyên tắc bán bảo toàn trong nhân đôi ADN có nghĩa là gì

I. Mã di truyền

1. Khái niệm

Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen [trong mạch khuôn] quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin

Trong ADN chỉ có 4 loại nu [A, T, G, X] nhưng trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di truyền phải là mã bộ ba [còn gọi là codon].

Mã di truyền gồm: bộ 3 mã gốc trên ADN, bộ 3 mã sao trên mARN và bộ 3 đối mã trên tARN. Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX…-5’ --> mã sao là: 5’-AUG…-3’ --> mã đối mã là: UAX -->axit amin được qui định là Met

2. Đặc điểm chung

- Mã di truyền là mã bộ ba có tính đặc hiệu: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G, X [trên gen - ADN] hoặc A, U, G, X [trên ARN] ta có thể tạo ra 43 = 64 bộ 3 khác nhau.

-Mã di truyền có tính liên tục: được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu [không chồng lên nhau]

-Mã di truyền có tính thoái hóa [dư thừa]: có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin

-Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau

-Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực và formin metionin ở sinh vật nhân sơ

-Bộ ba UAA, UAG, UGA: 3 mã kết thúc [không quy định axit amin nào]

-Vậy trong 64 bộ 3 chỉ có 61 bộ 3 qui định axit amin

I. GEN

1. Khái niệm

-Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay ARN.

Từ định nghĩa gen ta thấy: Gen có bản chất là ADN, trên một phân tử ADN chứa rất nhiều gen.

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

Vùng điều hoà

Vùng mã hoá

Vùng kết thúc

- Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc

- Có trình tự Nucleotit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể hận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời là trình tự điều hoà.

- Nằm ở giữa gen

- Mang thông tin mã hoá các axit amin

- Vùng mã hoá ở gen của sinh vật nhân sơ là vùng mã hoá liên tục [gen không phân mảnh], ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit min với các đoạn không mã hoá axit amin [gen phân mảnh]

- Nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc

- Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

11/09/2021 Sinh học

Câu hỏi: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

A. Trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
B. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau.
C. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
D. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi.

Đáp án A.

Giải thích: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là


Câu 14853 Thông hiểu

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

ADN và bản chất của gen --- Xem chi tiết
...

Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN là

Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN là

A. quá trình lắp giáp các nuclêôtit trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

B. một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp một cách gián đoạn gọi là các đoạn Okazaki

C. trong hai phân tử ADN được hình thành, mỗi ADN con gồm có một mạch của ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.

D. trong hai phân tử ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một phân tử ADN con có hai mạch của ADN mẹ và một ADN con gồm hai mạch mới tổng hợp.

Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN. Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề