Ngành dịch vụ có vai trò gì trong sản xuất và đời sống

I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

- Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế – xã hội phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt; có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng cơ bản.

1. Cơ cấu

- Dịch vụ kinh doanh: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, các dịch vụ nghề nghiệp...

- Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân [y tế, giáo dục, thể thao], cộng đồng.

- Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể [bảo hiểm bắt buộc].

2. Vai trò

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế.

- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.

- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

3. Đặc điểm và xu hướng phát triển

Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng

- Các nước phát triển: Khoảng 80% [Hoa Kì] hoặc khoảng 50 - 79% [Tây Âu].

- Các nước đang phát triển khoảng 30%.

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đến đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ.

Ví dụ: Kinh tế phát triển, nhiều máy móc [máy cày] người nông dân làm việc ít [nông nghiệp ít lao động], phát triển ngành dịch vụ.

- Quy mô, cơ cấu dân số ảnh hưởng nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.

Ví dụ: Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển.

- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Dân cư đông, mạng lưới dịch vụ dày; dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ.

- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ giao thông vận tải, mua bán tăng cường.

- Mức sống và thu nhập thực tế ảnh hưởng sức mua và nhu cầu dịch vụ.

Ví dụ: Mức sống cao thì sức mua tăng...

- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch ảnh hưởng sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế... $ \rightarrow$ ngành dịch vụ du lịch phát triển và các ngành dịch vụ khác cũng phát triển.

III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI

- Trong cơ cấu lao động:

+ Các nước phát triển: trên 50%.

+ Các nước đang phát triển: khoảng 30%.

- Trong cơ cấu GDP:

+ Các nước phát triển trên 60%.

+ Các nước đang phát triển thường dưới 50%.

- Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn: New York [Bắc Mĩ], London [Tây Âu], Tokyo [Đông Á].


Page 2

SureLRN

I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ

Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế - xã hội, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng cơ bản, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.

1. Cơ cấu

- Dịch vụ kinh doanh [sx]: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, các dịch vụ nghề nghiệp,...

- Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân [y tế,giáo dục, thể thao], cộng đồng.

- Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể [bảo hiểm bắt buộc].

2. Vai trò

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế.

- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.

- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

Loigiaihay.com

Em hãy cho biết cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống.. Câu 1 trang 72 Sách bài tập [SBT] Địa lý 9 – Đề Kiểm Tra Học Kỳ 1

Em hãy cho biết cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống.

a]     Cơ cấu [1,0 điểm]

     Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn, các hoạt động kinh tế trong khu vực dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người. Dịch vụ bao gồm các ngành: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch Vu công cộng.

b]    Vai trò [2,0 điểm].

Quảng cáo - Advertisements

– Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp. [0,5 điếm]

– Vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ [0,5 điểm]

– Tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với các nước trên thế giới. [0,5 điểm]

– Các ngành dịch vụ thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm nâng cao đời sống và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế [0,5 điểm]

- Trong sản xuất : tạo điều kiện các ngành kinh tế , sản xuất và phát triển , tạo mối liên hệ , giữa các ngành sản xuất trong nước và giữa nước ta với nước ngoài - Trong đời sống : Tạo việc làm , góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân , đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế Lĩnh vực cơ bản * Dịch vụ tiêu dùng : Thương nghiệp , dịch vụ sữa chữa , khách sạn , nhà hàng , dịch vụ cá nhân và công cộng * Dịch vụ sản xuất : Giao thông vận tải , bưu chính viễn thông , tài chính , tín dụng

* Dịch vụ công cộng : Khoa học công nghệ , giáo dục , y tế , văn hóa , thể thao , quản lí nhà nước đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu khái niệm, cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ

Phân tích hình 2, kết hợp đọc thông tin, hãy:

  • Trình  bày cơ cấu của các ngành dịch vụ?
  • Nêu rõ vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống?

Cơ cấu nước ta rất đa dạng, gồm các nhóm ngành: Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng...

  • Dịch vụ tiêu dùng gồm: thương mại, dịch vụ sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ cá nhân và cộng đồng....
  • Dịch vụ sản xuất gồm: giao thông vận tải, bưu chính, viễn thông, tài chính, tín dụng...
  • Dịch vụ cộng đồng gồm: khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, quản lí nhà nước....

Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống:

  • Đối với sản xuất:
    • Cung ứng nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và đưa sản phẩm đến người tiêu dùng.
    • Tạo ra liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.
  • Trong đời sống:
    • Tạo điều kiện việc làm,  đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
    • Đáp ứng các nhu cầu của con người như mua sắm, du lịch, đi lại....


Gợi ý làm bài

-   Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế.

-  Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.

- Tạo nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.

Soạn văn 9 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 9 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 9

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 1

Giải môn Giáo dục công dân lớp 9

Video liên quan

Chủ Đề