Ăn ốc nói mò có nghĩa là gì

Soạn văn 9 bài: Những đứa trẻ [trích Thời thơ ấu] trang 229

Nội dung chính Show

  • Định nghĩa - Khái niệm
  • ăn ốc nói mò có ý nghĩa là gì?
  • Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "ăn ốc nói mò" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt
  • Kết luận
  • 1. “Ăn ốc nói mò” là gì?
  • 2.1 Các câu chuyện phiếm ở hàng quán
  • 2.2 Cấu trúc “Ăn…Nói…” trong thành ngữ của người Việt
  • 3. Những câu thành ngữ liên quan đến "Ăn ốc nói mò"
  • 4. Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” bằng tiếng Anh
  • Video liên quan

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối kì I

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tập làm văn [tiếp theo] trang 220

Bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 9

Bài tập làm văn số 2 Ngữ văn 9

Soạn văn 9 bài: Bài tập làm văn số 1

Soạn văn 9 bài: Bài tập làm văn số 1

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tập làm văn

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra phần tiếng việt

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Soạn văn 9 bài: Chiếc lược ngà

Soạn văn 9 bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tiếng việt

Soạn văn 9 bài: Lặng lẽ Sa Pa

Soạn văn 9 bài: Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Soạn văn 9 bài: Chương trình địa phương [phần tiếng Việt]

Soạn văn 9 bài: Làng [Kim Lân]

Soạn văn 9 bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Soạn văn 9 bài: Tổng kết từ vựng [luyện tập tổng hợp]

Soạn văn 9 bài: Ánh trăng

Soạn văn 9 bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Soạn văn 9 bài: Tập làm thơ tám chữ

Soạn văn 9 bài: Tổng kết từ vựng [Tiếp theo] tiết 3

Soạn văn 9 bài: Đoàn thuyền đánh cá

Soạn văn 9 bài: Nghị luận trong văn bản tự sự

Soạn văn 9 bài: Tổng kết từ vựng [tiếp theo]

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra về truyện trung đại

Soạn văn 9 bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

ăn ốc nói mò có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu ăn ốc nói mò trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ ăn ốc nói mò trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ăn ốc nói mò nghĩa là gì.

Người gặp gì nói nấy, không có chi mới lạ, không có sáng kiến, suy đoán dông dài.Nói năng xiên xẹo, không có căn cứ, không chính xác, hùa theo người khác.
  • chạy như cờ lông công là gì?
  • ngựa mạnh chẳng quản đường dài là gì?
  • cứu được một người phúc đẳng hà sa là gì?
  • sẩy chân còn hơn sẩy miệng là gì?
  • chẻ vỏ không bằng đỏ vận là gì?
  • no ăn, đắt bói; đói ăn, đắt khoai là gì?
  • làm tùy chủ, ngủ tùy chồng là gì?
  • ở gần nhà giàu, đau răng ăn cốm; ở gần kẻ trộm, ốm lưng chịu đòn là gì?
  • cây khô không có lộc, người độc không có con là gì?
  • năm người mười làng là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "ăn ốc nói mò" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

ăn ốc nói mò có nghĩa là: Người gặp gì nói nấy, không có chi mới lạ, không có sáng kiến, suy đoán dông dài.. Nói năng xiên xẹo, không có căn cứ, không chính xác, hùa theo người khác.

Đây là cách dùng câu ăn ốc nói mò. Thực chất, "ăn ốc nói mò" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ ăn ốc nói mò là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Nhiều người thắc mắc Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này

Thành ngữ liên quan:

    Ăn ốc: Hoạt động dùng đến miệng

    Nói mò: Những lời nói bịa đặt, tầm bậy.

    Ý nghĩa của câu thành ngữ ăn ốc nói mò có nghĩa là những lời nói bịa đặt, không chính xác, không có căn cứ từ người khác mà chỉ dựa vào những lời bịa đặt do mình đặt ra và hùa theo người khác.

    Mặt khác câu lại nói đến cuộc sống cơ cực luôn gặp khó khăn của con người lam lũ nhưng luôn cố gắng vượt qua khó khăn

    Những câu đồng nghĩa với thành ngữ ăn ốc nói mò:

    – Ăn măng nói mọc
    – Ăn cò nói bay
    – Ăn không nói có

    Thành ngữ chuyển sang tiếng nước ngoài:

    Tiếng Anh: To speak by guess and by god
    Tiếng Hàn: 추측에 의해 신으로 말하려면
    Tiếng Trung: 要通过日积月累说话
    Tiếng Nhật: 推測によって、神によって話すために、

    Qua bài viết của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết

    ,

    Câu thành ngữ “Ăn ốc nói mò” phê phán điều gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam

    [VOH] - “Ăn ốc nói mò” là câu thành ngữ được dùng phổ biến khi muốn phê phán những người ăn nói không có căn cứ. Hình tượng đại diện trong câu thành ngữ chính là một yếu tố độc đáo đậm chất văn hóa.

    Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” thường được dùng để chỉ những người ăn nói càn rỡ, không suy nghĩ cẩn thận trước khi nói. Hơn nữa hình ảnh giàu tính tượng hình được sử dụng trong câu cũng tạo nên nhiều tầng nghĩa sâu xa. Hãy cùng khám phá và giải nghĩa thành ngữ “Ăn ốc nói mò” ngay sau đây.

    1. “Ăn ốc nói mò” là gì?

    Ăn ốc nói mò là một câu thành ngữ chủ yếu dùng để phê phán những người ăn nói hàm hồ, thiếu suy nghĩ. Ngoài ra, câu thành ngữ cũng chỉ những người mơ hồ về nội dung mà họ truyền đạt dẫn đến cách trình bày thiếu logic và không mạch lạc.

    Trước hết, xét đến ngữ nghĩa của từ “ăn ốc” và “nói mò”. Đây là hai từ không có mối liên hệ về nhân quả. Khi đi cạnh nhau chúng thể hiện một sự không nhất quán giữa hành động và lời nói. “Ăn ốc nói mò” ý chỉ sự cập rập của lý lẽ và lập luận trong lời nói.

    “Ăn ốc nói mò” là câu thành ngữ được đúc kết từ ngàn xưa nhờ truyền miệng nên không có cách giải thích chính xác nhất. Nhưng trong dân gian vẫn lưu truyền một vài lý giải dựa theo đặc trưng về văn hóa xã hội.

    2.1 Các câu chuyện phiếm ở hàng quán

    Một số người cho rằng câu “Ăn ốc nói mò” xuất phát từ văn hóa hàng quán. Bởi vì khi xưa những người la cà các hàng ăn uống hay tụ tập lại để nói chuyện phiếm. Họ thường nhâm nhi thức ăn, đặc biệt ở vùng nông thôn Việt Nam khi xưa là món ốc, rồi nói những chuyện trên trời dưới đất cho thỏa thích chứ không cần biết có đúng sự thật hay không. Do vậy hình tượng “Ăn ốc nói mò” đại diện cho lối buôn chuyện không có căn cứ.

    Ngoài ra, ở những quán rượu, khi mà người ta chỉ lo “chén chú chén anh” thì vừa nhâm nhi vừa buôn chuyện “thiên thời” cũng là một trong những nguyên nhân, người ta dùng câu “Ăn ốc nói mò” để diễn tả lối nói chuyện không mang lại thông tin và đương nhiên cũng không thể thuyết phục người khác.

    Xem thêm: Bài học rút ra từ câu thành ngữ 'Cầm đèn chạy trước ô tô'

    Những câu chuyện phiếm - nguồn gốc của câu thành ngữ “Ăn ốc nói mò”

    2.2 Cấu trúc “Ăn…Nói…” trong thành ngữ của người Việt

    “Ăn ốc” và “nói mò” không bổ nghĩa cho nhau nên nhiều người cho rằng, “Ăn ốc nói mò” vốn được lấy ý tưởng từ các câu thành ngữ được lưu truyền trong dân gian như: “Ăn măng nói mọc”, “Ăn gian nói dối”, “ăn không nói có”,...

    Chính vì sự liên kết mật thiết giữa “ăn” và “nói” trong văn hóa Việt nên để diễn đạt ý đoán mò không căn cứ, người xưa dùng từ “nói mò”. Trạng từ “mò” này lại đồng âm với động từ “mò” trong hành động mò ốc - đây là một công việc cùng có tính chất mơ hồ không định hướng rõ ràng. Vì thế “Ốc” được chọn làm hình tượng trong câu thành ngữ.  Vậy là “Ăn ốc nói mò” được hình thành theo cấu trúc của thế hệ trước.

    Xem thêm: Hiểu rõ đạo lý uống nước nhớ nguồn bài học về lòng biết ơn

    Cấu trúc “Ăn…nói…” trong thành ngữ Việt

    3. Những câu thành ngữ liên quan đến "Ăn ốc nói mò"

    Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” phản ảnh một nét văn hóa trong lời ăn tiếng nói theo chuẩn mực truyền thống. Sau đây là một số thành ngữ có liên quan khác bạn có thể liên hệ:

    • Ăn đơm nói đặt: Ý chỉ những người đặt chuyện không đúng sự thật nhằm bôi nhọ người khác.
    • Ăn có nhai, nói có nghĩ: Ý muốn răn dạy con người rằng trước khí nói gì cùng phải suy nghĩ thấu đáo giống như trước khi nuốt phải nhai vậy.
    • Ăn ngay nói thẳng: Ý chỉ những người tính cách bộc trực, thẳng thắn không xu nịnh không toan tính không giao tiếp.
    • Ăn to nói lớn: Đa phần mang hàm nghĩa phê phán những người nói chuyện và cư xử sỗ sàng và thiếu tế nhị.
    • Ăn đằng sóng, nói đằng gió: Phê phán những người nói dối trắng trợn với mục đích vụ lợi cho bản thân mình hoặc có giả tâm hại người.
    • Ăn bớt bát, nói bớt lời: Khuyên con người nên biết khiêng nhượng, không nên để bị cảm xúc chi phối quá nhiều để xảy ra những điều đáng tiếc.
    • Một lời nói dối, sám hối bảy ngày: Ý chỉ những lời bạn nói ra cũng có thể gây tổn thương người khác và những tội lỗi khôn lường mà bạn phải ân hận

    Xem thêm:  70 câu ca dao tục ngữ về ăn uống

    Thành ngữ về giao tiếp

    4. Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” bằng tiếng Anh

    To speak by guess and by god, ý chỉ những người nói chuyện dựa trên cảm tính và dựa vào thần thánh chứ không có căn cứ hay lý lẽ gì để chứng minh. Tuy nhiên đây là một câu khá gần nghĩa để phục vụ nhu cầu chuyển ngữ câu “Ăn ốc nói mò” sang tiếng Anh.

    Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” phần làm nổi bật văn hóa trong lời ăn tiếng nói tinh tế của người xưa. Hy vọng bài viết đã có thể cho bạn những góc nhìn mới mẻ để hiểu hơn câu thành ngữ ở những phương diện khác nhau.

    Nguồn: Internet
    Sưu tầm

    Chủ Đề