Viện nguyên lão gồm bao nhiêu thành viên trắc nghiệm

Câu 1: Nhà nước La Mã ra đời vào thế kỷ mấy?

  • B. Thế kỉ VI TCN
  • C. Thế kỉ IV TCN
  • D. giữa thế kỉ VI sau TCN

Câu 2: Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã đã chuyến biến như thế nào?

  • B. Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày càng tiến bộ.
  • C. Chuyển sang giai đoạn mới
  • D. Không còn chế độ nô lệ, do sự tranh giành của các đế quốc

Câu 3: La Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm bao nhiêu?

  • A. Năm 30 TCN
  • B. Năm 29 TCN
  • C. Năm 28 TCN

Câu 4: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã [I, II, III,…] là thành tựu của cư dân cổ

  • A. Ấn Độ
  • B. Ai Cập
  • C. Ba Tư

Câu 5: Các công trình kiến trúc của người Rô - ma thời kì cổ đại có đặc điểm gì nổi bật?

  • B. tinh tế, tươi tắn, mềm mại và gần gũi.
  • C. oai nghiêm đồ số, mềm mại và gần gũi
  • D. mềm mại, gần gũi, hoành tráng và thiết thực.

Câu 6: Nhờ đâu mà sản xuất hàng hoá của người Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng?

  • A. Buôn bán khắp các nước phương Đông.
  • B. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông sản ngày càng nhiều.
  • C. Sử dụng công cụ đồ sắt, năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 7: Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng?

  • A. Có 360 ngày và 11 tháng
  • B. Có 365 ngày và 12 tháng
  • D. Có 366 ngày và 12 tháng

Câu 8: Năm 43 TCN, La Mã xuất hiện chính quyền tay ba lần thứ hai bao gồm?

  • B. Antôniút, Lêpiđút
  • C. Lêpiđút, Ốctavianaút.
  • D. Ốctavianaút, Antôniú

Câu 9: Viện Nguyên lão gồm bao nhiêu thành viên?

Câu 10: Lịch sử cổ đại La Mã trải qua mấy thời kì?

Câu 11: Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?

  • B. Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển
  • C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất
  • D. Là đồ thị rất giàu có mà không một nước phương Đông nào có thể sánh bằng.

Câu 12: Ốc-ta-vi-út Xê-da nổi tiếng ở La Mã cổ đại vì điều gì?

  • A. Người giết Giu-li-út Xê-da.
  • C. Hoàng đế đầu tiên của đế chế La Mã.
  • D. Hoàng đế cuối cùng của đế chế La Mã.

Câu 13: Ban đầu, nhà nước cộng hòa La Mã do ai nắm quyền?

  • A. Vua
  • C. Tổng thống
  • D. Tầng lớp quí tộc

Câu 14: Hệ thống chữ La-tinh ra đời dựa trên cơ sở nào vào gồm bao nhiêu chữ cái?

  • A. Dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp, gồm 24 chữ cái
  • B. Dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp, gồm 25 chữ cái
  • D. Dựa trên hệ thống chữ nêm, gồm 26 chữ cái

Câu 15: Hệ thống chữ số La Mã gồm:

  • B. 10 chữ cái cơ bản
  • C. 17 chữ cái cơ bản
  • D. 20 chữ cái cơ bản

Câu 16: Phát minh nào khiến người La Mã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ?

  • A. Gạch đỏ
  • B. Đá vôi
  • D. Gạch đất nung

Câu 17: Đâu không phải là công trình kiến trúc nổi tiếng của La Mã?

  • A. Đấu trường Cô-li-dê
  • B. Đền Pan-tê-ông
  • D. Đường Áp-pi-a

Câu 18: Đặc điểm nào giúp La Mã phát triển trồng trọt?

  • B. Khí hậu ôn hòa, mưa nhiều
  • C. Có nhiều đồng cỏ
  • D. Địa hình đồi núi, cao nguyên

Câu 19: La Mã phát triển giao thương và các hoạt động hàng hải vì?

  • B. Nằm gần các con sông lớn
  • C. Có nhiều cảng biển
  • D. Tiếp giáp với nhiều quốc gia phát triển

Câu 20: Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay?


Xem đáp án


  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại có đáp án sách Cánh diều giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 6.

Quảng cáo

Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Năm 27 TCN, ai là người thống trị duy nhất ở La Mã?

A. Ốc-ta-viu-xơ.

B. Pê-ri-clét.

C. Hê-rô-đốt.

D. Pi-ta-go.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị duy nhất ở La Mã [trang 45/SGK].

Câu 2. Lãnh thổ của đế quốc La Mã được mở rộng nhất vào thế kỉ nào?

A. Thế kỉ I TCN.

B. Thế kỉ II.

C. Thế kỉ V TCN.

D. Thế kỉ V.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Vào khoảng thế kỉ II, lãnh thổ của đế quốc La Mã được mở rộng nhất [trang 45/SGK].

Câu 3. Ở Hy Lạp, đất đai không thuận lợi cho trồng cây lương thực nhưng thích hợp với việc trồng cây

A. nho và ô-liu.

B. quế và đại hồi.

C. nghệ tây và lúa nước.

D. ớt và hồ tiêu.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hy Lạp có ít đồng bằng, đất đai không thuận lợi cho trồng cây lương thực nhưng thích hợp với việc trồng nho và ô-liu.

Quảng cáo

Câu 4. Các thành bang ở Hy Lạp lần lượt ra đời trong khoảng thời gian nào?

A. Từ khoảng thế kỉ VII – thế kỉ V TCN.

B. Từ khoảng thế kỉ VIII – thế kỉ VI TCN.

C. Từ khoảng thế kỉ V – thế kỉ VII TCN.

D. Từ khoảng thế kỉ VI – thế kỉ VIII TCN.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Từ khoảng thế kỉ VIII – thế kỉ VI TCN, các thành bang ở Hy Lạp lần lượt ra đời. Trong đó, hai thành bang tiêu biểu nhất là Xpác-ta và A-ten.

Câu 5. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh cổ đại nào dưới đây?

A. La Mã.

B. Ấn Độ.

C. Trung Quốc.

D. Ai Cập.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Nơi khởi sinh nền văn minh La Mã là I-ta-li-a [trang 43/SGK].

Câu 6. Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm ra lịch, đó là

A. âm lịch.

B. dương lịch.

C. nông lịch.

D. Phật lịch.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm ra lịch, đó là dương lịch [trang 44/SGK].

Quảng cáo

Câu 7. Dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của tổ chức nào được coi trọng?

A. Đại hội nhân dân.

B. Hội đồng bộ trưởng.

C. Hội đồng 500.

D. Viện Nguyên lão.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện Nguyên lão được coi trọng, với số nghị viện khoảng 600 người, nhiều chức năng của Đại hội nhân dân trước đó được chuyển giao cho Viện Nguyên lão.

Câu 8. Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp là

A. thần thoại.

B. thơ.

C. truyện ngụ ngôn.

D. tiểu thuyết.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp là thần thoại.

Câu 9. I-li-át và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của quốc gia nào?

A. Ai Cập 

B. Ấn Độ

C. Hy Lạp

D. La Mã

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Lời giải: I-li-át và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp [trang 46/SGK].

Câu hỏi thông hiểu

Câu 10. Điều kiện thuận lợi của Hy Lạp và La Mã cổ đại thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào dưới đây?

A. Nông nghiệp trồng lúa.

B. Thủ công nghiệp.

C. Thương nghiệp đường biển. 

D. Chăn nuôi gia súc lớn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Với nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền, hoạt động buôn bán trên biển... tạo điều kiện thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế thương nghiệp đường biển.

Câu 11. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten?

A. Đại hội nhân dân.

B. Viện Nguyên lão.

C. Hội đồng 10 tướng lĩnh.

D. Tòa án 6000 người.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hơn 30.000 công dân A-ten họp thành Đại hội nhân dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc.

Câu 12. Cuộc đấu tranh nào ở La Mã cổ đại là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô?

A. Cuộc chiến thành Tơ-roa.

B. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút.

C. Cuộc chiến thành A-ten.

D. Đảo chính của Ốc-ta-viu-xơ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Thời La Mã cổ đại, vào năm 73 TCN, Xpác-ta-cút đã lãnh đạo các đấu sĩ nô lệ vùng lên chống lại chủ nô.

Câu hỏi vận dụng

Câu 13. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?

A. Thiết chế chính trị của các thành bang đều giống nhau.

B. Mỗi thành bang có đường biên giới lãnh thổ riêng.

C. Các thành bang chính quyền, quân đội riêng.

D. Mỗi thành bang có một vị thần bảo hộ riêng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải:

- Các thành bang có đường biên giới lãnh thổ riêng, có chính quyền, quân đội hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những thần bảo hộ riêng.

- Mặc dù đều là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô, nhưng thiết chế chính trị và tổ chức nhà nước ở mỗi thành bang không giống nhau.

Câu 14. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều

A. là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.

B. có chung một vị thần bảo hộ.

C. có chung hệ thống kinh tế, đơn vị đo lường.

D. giống nhau về thể chế và tổ chức chính trị.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là những nhà nước chiếm hữu nô lệ [trang 44/SGK].

Câu 15. Các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm giống nhau cơ bản về

A. Thời gian ra đời [thiên niên kỉ I TCN].

B. Cơ cấu xã hội [giai cấp thống trị và bị trị].

C. Nền tảng kinh tế [nông nghiệp trồng lúa].

D. Thể chế chính trị [dân chủ chủ nô].

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Điểm giống nhau cơ bản giữa các quốc gia cổ đại phương Đông [Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ] với các quốc gia cổ đại phương Tây [Hy Lạp và La Mã] là cơ cấu xã hội – bao gồm 2 giai cấp: giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Lịch Sử lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Lịch Sử 6 bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề