Năng lực giao tiếp toán học là gì năm 2024

  1. TRÌNH BÀY CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC

Ở CẤP TIỂU HỌC:

1. Khái niệm về giao tiếp:

- Giao tiếp là quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe

nhằm đạt mục đích nào đó. Bao gồm các hoạt động nghe, nói, đọc, viết để chia sẻ

những ý tưởng, quan điểm và làm rõ sự hiểu biết.

2. Năng lực Giao tiếp toán học

Năng lực giao tiếp toán học là khả năng hiểu được các vấn đề toán học qua giao

tiếp bằng viết, nói, đồ họa; khả năng sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học trong mối

quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ tự nhiên để trao đổi, trình bày, giải thích, lập luận,

chứng minh toán học một cách chính xác, logic, làm rõ các ý tưởng toán học trong

bối cảnh cụ thể.

Ví dụ:

SGK CÁNH DIỀU TOÁN 2 TẬP 1 TRANG 72

Để giải quyết bài tập này, học sinh thực hiện các bước:

B1: Tìm hiểu nội dung bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.Học sinh sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để đọc nội dung

bài toán. HS cần đọc kĩ đề bài để hiểu được các từ ngữ và nắm được yêu cầu của bài toán.

Và chỉ ra được:

+ Bài toán cho biết gì? [Một bến thuyền du lịch có 64 chiếc thuyền, trong đó có 39 chiếc

thuyền đã rời bến]

+ Bài toán hỏi gì? [ở bến còn lại bao nhiêu chiếc thuyền]

GV kết hợp giảng giải từ ngữ và thuật ngữ toán học giúp HS hiểu được các từ ngữ trong

bài toán, đặc biệt là các từ khoá, từ khó , nắm được các thành phần bài toán.

- Sau khi HS đã nắm được các thành phần của bài toán, HS thực hiện tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

Có: 64 chiếc thuyền

Rời: 39 chiếc thuyền

Còn lại:.....chiếc thuyền?

Năng lực giao tiếp toán học

Khái niệm về giao tiếp:

- Giao tiếp là quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghenhằm đạt mục đích nào đó. Bao gồm các hoạt động nghe, nói, đọc, viết để chia sẻnhững ý tưởng, quan điểm và làm rõ sự hiểu biết.

1.Năng lực Giao tiếp toán học ở tiểu học

Năng lực giao tiếp toán học là khả năng hiểu được các vấn đề toán học qua giaotiếp bằng viết, nói, đồ họa; khả năng sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học trong mốiquan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ tự nhiên để trao đổi, trình bày, giải thích, lập luận,chứng minh toán học một cách chính xác, logic, làm rõ các ý tưởng toán học trong bối cảnh cụ thể.Ví dụ:Tóm tắt:Có: 64 chiếc thuyềnRời: 39 chiếc thuyềnCòn lại:.....chiếc thuyền?GiảiỞ bến còn lại số chiếc thuyền là:64 – 39 = 25[chiếc thuyền]Đáp số: 25 [chiếc thuyền]

2.Năng lực Giao tiếp toán học ở trung học cơ sở

Rèn luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ ,kí hiệu ,công thức ,hình vẽ chuẩn xác trong học tậpRèn luyện cho học sinh khả năng chuyển đổi ngôn ngữ giữa ngôn ngữ thông thường, hìnhvẽ ,kí hiệu trong quá trình học tậpRèn luyện cho học sinh sử dụng các quy tắc suy luận để có lập luận logic,chính xác,khoa họcSử dụng công nghệ thông tin dạy học

Ví dụ:Dạy học khái niệmVẽ đường tròn [O],xác định điểm [xem hình 1].Vẽ đoạn AB,AC.Hỏi có đặc điểm gì ?Giải Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa dây cung đường tròng đó

3.Năng lực Giao tiếp toán học ở trung học phổ thông

Năng lực sử dụng công cụ

+Biết tên gọi ,tác dụng,quy cách sử dụng,cách thức bảo quản các đồ dùng ,phương tienj trực quan thông thường,phương tiện khoa học công nghệ[đặc biệt là phương tiện sử dụng công nghệ thông tin ],phục vụ cho việc học toán+sử dụng thành thạo linh hoạt các công cụ,phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học công nghệ để tìm tòi ,khám phá và giải quyết vấn đề toán học phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi+chỉ ra được các ưu điểm ,hạn chế của những công cụ ,phương tiện hổ trợ để có cách sử dụng hợp lí.

1.Năng lực sử dụng công cụ ở tiểu học

Năng lực giao tiếp là gì?

Kỹ năng giao tiếp [Communication skills] là tập hợp những kỹ năng cần thiết để truyền đạt thông tin, ý kiến, ý định và cảm xúc một cách hiệu quả và hiệu quả đến người khác. Nó bao gồm các yếu tố như ngôn ngữ, lắng nghe, biểu cảm cơ thể, tư duy logic, kiểm soát cảm xúc, tạo quan hệ tốt và đồng cảm.

Năng lực sử dụng công cụ toán học là gì?

Về năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Sử dụng thành thạo và linh hoạt các công cụ, phương tiện học toán, đặc biệt phương tiện khoa học công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học [phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi].

Năng lực tính toán là gì?

Trước đây, năng lực tính toán thường được hiểu là khả năng thực hiện bốn phép tính số học. Tuy nhiên, hiện nay, năng lực tính toán được xác định đó là khả năng và sự sẵn sàng sử dụng các kiến thức toán học vào các tình huống đa dạng của cuộc sống.

Năng lực mô hình hóa toán học ở tiểu học là gì?

  1. Năng lực mô hình hoá toán học – Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt [nói hoặc viết] được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

Chủ Đề