Nam Bộ có bao nhiêu tỉnh và thành phố?

Như các bạn biết, Việt Nam chúng ta được chia thành 3 miền Bắc, Trung, Nam. Miền nam có bao nhiêu tỉnh thành? Các tỉnh miền nam không như Miền Bắc và Miền Trung, Miền Nam được chia thành 2 vùng chính đó là: Vùng Đông Nam Bộ & Vùng đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, Miền Nam gồm có 17 tỉnh và 2 thành phố. Danh sách các tỉnh miền nam là:

Miền Nam gồm những tỉnh nào?

Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và 1 thành phố: 5 tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long, [còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây]: có 12 tỉnh và 1 thành phố: 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ.

Miền Nam có bao nhiêu tỉnh gồm những tỉnh nào?

Miền Nam hay còn gọi là Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh từ tỉnh Bình Phước đến tỉnh Cà Mau và hai thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ. Ở đây được chia làm 2 vùng chính:

  • Vùng Đông Nam Bộ [miền Đông] có 5 tỉnh và 1 thành phố: 5 tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây, có 12 tỉnh và 1 thành phố: 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ

 

Dựa trên cách phân chia vùng theo địa lý kinh tế thì miền Nam Việt Nam, còn được gọi là Nam Bộ, bao gồm các tỉnh ở phía nam Tây Nguyên và phía tây tỉnh Ninh Thuận. Vùng lãnh thổ này còn được chia thành 2 vùng lãnh thổ nhỏ là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.

Như vậy để giải đáp thắc mắc cho câu hỏi: Miền Tây và miền Nam có giống nhau không và miền Tây có phải miền Nam không? Câu trả lời là miền Tây thuộc miền Nam Việt Nam, chính xâc gọi là miền Tây Nam Bộ.

Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam [theo đường chim bay] dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km [Bắc bộ], 400 km [Nam bộ], nơi hẹp nhất 50km [Quảng Bình].

Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và 1 thành phố: 5 tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh

Vùng đồng bằng sông Cửu Long, còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây, có 12 tỉnh và 1 thành phố: 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ

Đông Nam Bộ [Miền Đông] là một trong hai vùng có mật độ dân cư lớn nhất của Việt Nam. Với dân số 17.828.907 người, xếp thứ 2/8 và diện tích 23.560,60 km2, xếp thứ 7/8. Về mặt hành chính, vùng Đông Nam Bộ được chia làm 01 thành phố trực thuộc trung ương và 05 tỉnh.

Danh sách các tỉnh Đông Nam Bộ

Vùng Đông Nam Bộ được chia thành 06 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố. Bao gồm: 01 thành phố, 05 tỉnh. Chỉ chiếm 9,5% trong 63 tỉnh thành Việt Nam. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh có đông dân nhất và tỉnh Bình Phước chiếm diện tích lớn nhất.

#Tên tỉnh, thànhDân sốDiện tích
[km²]1TP.Hồ Chí Minh8.993.0822.061,002Bà rịa Vũng Tàu1.148.3131.980,803Bình Dương2.426.5612.694,704Bình Phước994.6796.877,005Đồng Nai3.097.1075.905,706Tây Ninh1.169.1654.041,40

Bản đồ các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ

Download danh sách các tỉnh Đông Nam Bộ

Để thuận tiện khi cần dùng làm tư liệu, Bankervn cung cấp file excel tổng hợp thông tin chi tiết các tình thảnh của vùng Đông Nam Bộ. File upload trên google drive, để chỉnh sửa vui lòng tải về máy. Link tải file tại đây.

Giới thiệu về từng tỉnh thành Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ nổi tiếng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, có nhiều khu công nghiệp quan trọng, cảng biển, và điểm đến du lịch hấp dẫn. Vùng này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cả nước và là nơi có sự đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng.

Thành phố Hồ Chí Minh 

  • Vị Trí: TP.HCM nằm ở phía nam của Đông Nam Bộ, là thành phố lớn nhất và trung tâm kinh tế của cả nước.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Là trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị quan trọng của Việt Nam. TP.HCM có nền kinh tế đa dạng, với nhiều khu công nghiệp và khu đô thị lớn. Thành phố cũng nổi tiếng với các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh như Dinh Độc Lập, Công viên Tao Đàn, và Chợ Bến Thành.

Tỉnh Bình Dương

  • Vị Trí: Bình Dương nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ là cửa ngõ quan trọng của TP.HCM
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này là trung tâm của các khu công nghiệp lớn và là nơi thu hút đầu tư nước ngoài. Bình Dương cũng có nhiều khu đô thị mới, trung tâm thương mại và trường đại học quan trọng.

Tỉnh Đồng Nai

  • Vị Trí: Đồng Nai nằm về phía đông bắc của TP.HCM và là một tỉnh kề TP.HCM.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này có nền công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến và sản xuất. Khu vực công nghiệp Amata, Long Thành là những điểm đặc biệt quan trọng.

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

  • Vị Trí: Bà Rịa-Vũng Tàu nằm ven biển Đông, phía đông TP.HCM.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này có nhiều bãi biển đẹp và là địa điểm du lịch biển phổ biến. Khu vực Vũng Tàu cũng là nơi có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt là Cảng Cái Lớn.

Tỉnh Bình Phước

  • Vị Trí: Bình Phước nằm ở phía bắc của Đông Nam Bộ, giáp biên giới với Campuchia.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này có nền nông nghiệp phát triển, với sự xuất hiện của các cây cao su và nhiều loại cây trồng khác. Thác Đa và hồ Krông Nô là điểm đến du lịch thiên nhiên nổi tiếng.

Tỉnh Tây Ninh

  • Vị Trí: Tây Ninh nằm ở phía tây của Đông Nam Bộ, có biên giới với Campuchia.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tây Ninh nổi tiếng với Đền Cao Đài, một tôn giáo độc đáo. Tỉnh này cũng có nền nông nghiệp và du lịch phát triển, với cảnh quan đa dạng và nhiều di tích lịch sử.

Lời kết

Danh sách 6 tỉnh thành Đông Nam Bộ được Bankervn tổng hợp từ wikipedia và các tư liệu địa lý uy tín. Mọi đóng góp về nội dung vui lòng gửi về email: info@bankervn.com

Miền Nam có bao nhiêu thành phố?

Miền Nam có 17 tỉnh và 2 thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ.

Miền Nam có những tỉnh gì?

Danh sách 17 tỉnh miền Nam gồm: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. 2 thành phố trực thuộc Trung ương là: TP. HCM và Cần Thơ.

Bao nhiêu tỉnh miền Tây Nam Bộ?

Như đã nói ở trên thì miền Tây Nam Bộ có tất cả 13 tỉnh bao gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.

Miền Nam có bao nhiêu người?

Miền Nam chia làm hai phần là vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ. Tổng diện tích đất của Vùng Đông Nam Bộ là 23.564,4 km² và số dân là 17,8 triệu người, chiếm 18.5% dân số cả nước.

Chủ Đề