Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X

Đáp án:

\(\begin{array}{l}50)\quad B.\ K=26;\ L =14\\51)\quad B.\ K=88;\ L = 45\end{array}\)

Giải thích các bước giải:

Câu 50:

Phương án sản xuất tối ưu với điều kiện chi phí sản xuất tối thiểu thỏa mãn hệ phương trình:

\(\begin{array}{l}\quad \begin{cases}Q = f(K;L)\\\dfrac{MU_K}{P_K} = \dfrac{MU_L}{P_L}\end{cases}\\\Leftrightarrow \begin{cases}3K(L-1) = 1014\\\dfrac{3(L-1)}{200} = \dfrac{3K}{400}\end{cases}\\\Leftrightarrow \begin{cases}K = 26\\L = 14\end{cases}

\end{array}\)

Câu 51:

Phương án sản xuất tối ưu thỏa mãn hệ phương trình:

\(\begin{array}{l}\quad \begin{cases}P_K.K + P_L.L = TC\\\dfrac{MU_K}{P_K} = \dfrac{MU_L}{P_L}\end{cases}\\\Leftrightarrow \begin{cases}200K + 400L = 35600\\\dfrac{3(L-1)}{200} = \dfrac{3K}{400}\end{cases}\\\Leftrightarrow \begin{cases}K = 88\\L = 45\end{cases}

\end{array}\)

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Câu 1 : Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố đầu vào K và L để sản xuất sản phẩm X. Người này chỉ sử dụng khoản tiền C = 15 để mua đầu vào với giá tương ứng r = 600w = 300. Hàm sản xuất được cho bởi Q = 2K(L – 2) = 2KL – 4K a. Xác định hàm MP của K và L, MRTS giữa K và L. b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa. c, Xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm phương án sản xuất với chi phí tối thiểu. Giải a. Xác định **+ MPK = Q’K = (2KL – 4K)’K = 2L – 4

  • MPL= Q’L = (2KL – 4K)’L = 2K
  • MRTS = MPL/MPk = 2K/2L – 4 = K/(L – 2)** b. Bài toán tối đa hóa sản lượng với mức chi phí cho trước

K/(L – 2) = 300/600 = 1/

600K + 300L = 15.

K = 12

L = 26

  • Sản lượng tối đa: Q = 2K(L – 2) = 2KL – 4K = 576 c.

K/(L – 2) = 300/600 = 1/

Q = 2K(L – 2) = 2KL – 4K = 900

=> K = 15 và L = 32



 

 ( , )

MP w

MPL K Q K L r



  

 K L C

MP w

MPL K r



 

 ( , )

w MP

MP K

L Q K L

r



  

 K L C

w MP

MP K

L r



 

 ( , )

MP w

MPL K Q K L r  

 

 ( , )

w MP

MP K

L Q K L

r

Câu 2: Một hãng biết được hàm cầu và hàm tổng chi phí: P = 100 – 0,01Q TC = 50Q + 30. a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu cận biên và chi phí cận biên. b. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. c. Khi nào thì doanh thu (TR) của hãng là tối đa? d. Nếu CP đánh thuế t=10đvtiền/đvsp thì sản lượng và giá là bao nhiêu để DN tối đa hóa Lợi nhuận? Tính Lợi nhuận tối đa đó? GIẢI a.

  • TR = P = (100 – 0,01Q)Q = 100Q – 0,01Q 2
  • TR = 100Q – 0,01Q 2

(y = ax 2 + bx + c)

  • MR = TR’Q = 100 – 0,02Q
  • MC = TC’Q = 50 b. max khi MR = MC => 100 – 0,02Q = 50 => Q = 50/0,02 = 2. => P = 100 – 0,01Q = 100 – 25 = 75 => max = TR – TC = P – TC = 32. c. TRmax  MR = 0  100 – 0,02Q = 0  Q = 5. => P = 100 – 0,01Q = 50 => TRmax = P = 250. d. Tổng chi phí sẽ thay đổi. Tổng chi phí mới: TC’ = TC + t = 50Q + 30000 + 10Q = 60Q + 30. => MC’= max khi : MR = MC’

Câu 3: Một hãng có chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q + 4. Chi phí cố định của hãng là FC = 50 a. Viết phương trình biểu thị các đường VC, TC, MC, ATC, AFC? b. Xác định chi phí bình quân tối thiểu (ATC = AC)

  • AVC = Q + 4, FC = 50 a. VC = AVC = Q 2 + 4Q, TC = VC + FC = Q 2 + 4Q + 50, MC = TC’Q = VC’Q = 2Q + 4 ATC = TC/Q = Q + 4 + 50/Q AFC = FC/Q = 50/Q b. ATC min  ATC = MC  Q + 4 + 50/Q = 2Q + 4 Q = 50/Q  Q 2 = 50  Q = 7,07 (chú ý làm tròn số thập phân, lấy 2 chữ số thập phân) => ATC min = Q + 4 + 50/Q

Câu 4 : Một hãng sản xuất với chi phí bình quân ATC = 300 + 97500/Q và có đường cầu P = 1100 – Q , (P tính bằng $, Q là số sản phẩm). a. Quyết định của hãng để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận đó? b. Hãng đặt mức giá nào để tối đa hóa doanh thu c. Hãng đặt mức giá nào để bán được nhiều sản phẩm nhất mà không bị lỗ a. MR = MC

  • MR <- TR <- TR = P*Q
  • MC <- TC <- ATC = TC/Q => TC = ATCQ ATC = TC/Q => TC = ATCQ
  • MC <- VC b. TRmax <=> MR = 0 c. Không bị lỗ: ∏ ≥ 0
    • Ta có ATC = 300 + 97/Q và đường cầu P = 110 – Q,
    • TC = 300Q + 97.
    • TR = 110Q – Q 2
    •  = TR – TC = 1100Q – Q 2 – 300Q – 97500
    •  = -Q 2 + 800Q – 97500 ≥ 0
    • ∆=640000 – 390000 =
    • Q 1 = (-800 + 500)/-2 = 150
    • Q 2 = (-800 – 500)/-2 = 650
    • Vậy 150≤Q≤650 (vì a=-1<0) THÌ  = -Q 2 + 800Q – 97500 ≥ 0
    • Chon Q = 650

BÀI TẬP 1 :

1.1. Q = 56000L2 – 800L3

a. Hàm số năng suất lao động:

 + Trung bình AP = Q/L = 56000L – 800L2

 + Biên MP = (Q)’L = 112000L – 2400L2

b. Với L = 12 => Q = 56000.122 – 800.123 = 6681600

1.2. Q = 56100L2 – 805L3    Với L = 13 => Q = 7712315

  NSLD Trung bình : AP = Q/L = 593255

1.3. Q = 57100L2 – 806L3    Với L = 14 => Q = 8979936

  NSLD biên : MP = (Q)’L = 114200L – 2418L2 = 1124872

1.4. Q = 57000L2 – 850L3

a. Với L = 14 => Q = 8839600

  NSLD Trung bình : AP = Q/L = 631400

  NSLD Biên : MP = (Q)’L = 114000L – 2550L2 = 1096200

b. Để Qmax <=> (Q)’L = 0 <=> 114000L – 2550L2 = 0 <=> L = 0 ; L = -44,7 (loại)

  Vậy để Q đạt cao nhất thì L = 0

1.5. Q = 57500L2 – 950L3

L

Q

AP

MP

0

0

0

0

12

6638400

553200

969600

15

9731250

648750

1083750

22

17714400

805200

1150600

35

29706250

848750

533750

36

30196800

838800

446400

38

30901600

813200

254600

40

31200000

780000

40000

42

31046400

739200

-197400

45

29868750

663750

-596250

 BÀI TẬP 2 :

Lao Động

(L)

Tổng sp

(Q)

SP bình quân

(AP)

Năng suất Biên

(MP)

1

40

40

40

2

88

44

48

3

138

46

50

4

176

44

38

5

200

40

24

6

210

35

10

7

203

29

-7

8

176

22

-27


BÀI TẬP 3 :

Giả sử hàm sản xuất với 2 đầu vào vốn (K) và lao động (L) của 1 doanh nghiêp có dạng sau :
     Q = K1/2L2/3
     a. Hãy cho biết hệ số co giãn của Q theo K và L
     b. Viết các biểu thức thể hiện sản phẩm cận bien của K và L
     c. Xác định tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên giữa K và L

BÀI TẬP 4 :
Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X.
Biết người này đã chi ra 1 khoản tiền là TC = 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng

PK = 600 và PL = 300. Hàm sản xuất được cho Q = 2K(L-2)

     a. Xác định hàm năng suất biên (MP) của các yếu tố K và L. Xác định MRTS

     b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được

     c. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị. Tìm phương án sản xuất tối ưu với chi phí sản xuất tối thiểu

BÀI TẬP 5 : Hàm sản xuất cho các máy tính cá nhân của công ty DISK được cho :

Q = 10K0.5L0.5 trong đó Q là số máy tính sản xuất được trong 1 ngày , K là số giờ chạy máy và L là số giờ lao động. Đối thủ cạnh tranh của DISK là FLOPPY dùng hàm sản xuất Q = 10K0.6L0.4.

     a. Nếu 2 công ty này dùng cùng số lượng vốn và lao động, công ty nào sản xuất nhiều hơn ?

     b. Giả sử vốn giới hạn là 9 giờ máy, còn lao động được cung cấp không hạn chế

        Vậy công ty nào có năng suất biên (MP) của lao động lớn hơn. Giải thích ?

BÀI TẬP 6 : Lúa mì được sản xuất theo hàm sản xuất : Q = 10K0.8L0.2

     a. Bắt đầu với số vốn là 4 và số lao động là 49, hãy chỉ ra rằng cả năng suất biên của lao động và của vốn đều giảm dần

     b. Hàm sản xuất cho thấy lợi tức theo quy mô tăng dần, không đổi hay giảm dần ?