Mẹo chữa đau răng sâu tại nhà

Những cách điều trị sâu răng đơn giản tại nhà thường là những bài thuốc dân gian. Những loại cây cỏ tự nhiên kết hợp với nhau thành những bài thuốc chữa sâu răng đông y. cách chữa sâu răng bằng dân gian

Có nhiều bài thuốc đông y trị sâu răng khác nhau. Dưới đây là 3 phương pháp đơn giản nhất mà bạn có thể điều trị sâu răng tạm thời tại nhà, giảm đau nhức hiệu quả.  cach chua sau rang tai nha hieu qua

1.1 Chữa sâu răng bằng lá ổi

Trong lá ổi chứa nhiều hợp chất Astringents, đây là chất kháng viêm, kháng khuẩn tốt giúp nướu săn chắc và giảm cơn đau nhức răng hiệu quả.  cách trị bệnh sâu răng

Dùng lá ổi đã được rửa sạch giã nát cùng với muối và nước ấm. Sau đó lọc lấy nước. Dùng tăm bông thấm nước hỗn hợp vào chỗ sâu răng. Bạn cũng có thể đun sôi lá ổi với nước sôi làm dung dịch súc miệng hàng ngày, có tác dụng giảm đau răng và ức chế sự phát triển của vi khuẩn sâu răng. cach dieu tri sau rang

Chữa sâu răng bằng lá ổi

1.2 Chữa sâu răng bằng tỏi

Trong tỏi có nhiều vi chất như Fitonxit, glycogen… có công dụng diệt khuẩn và sát trùng cao. mẹo chữa sâu răng tại nhà đơn giản

Bạn có thể đắp tỏi trực tiếp lên vùng sâu răng. Hoặc giã nhuyễn chung với gừng, muối để tạo thành một hỗn hợp. Kiên trì dùng hỗn hợp đắp lên răng mỗi ngày. Sau 2 - 3 tuần, vi khuẩn phá hoại răng sẽ chết hoàn toàn.

 Chữa sâu răng bằng tỏi

1.3 Chữa sâu răng bằng lá bàng

Lá bàng có chứa flavonoid, saponin, phytosterol và tannin. Các chất này có tác dụng sát khuẩn, tiêu diệt một số loại vi khuẩn, giảm các triệu chứng viêm nhiễm. cách trị sâu răng hiệu quả nhất

Dùng lá bàng non xay nhuyễn với muối biển và nước lọc để tạo thành một dung dịch nước ngậm, để súc miệng hàng ngày.  cách chữa bệnh sâu răng hiệu quả nhất

Chữa sâu răng bằng lá bàng

2. Cách điều trị sâu răng tận gốc

Nguyên nhân gây sâu răng là do vi khuẩn gây hại tấn công và phá hủy cấu trúc răng. Vì vậy, muốn trị sâu răng tận gốc cần loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn trong răng. Đồng thời ngăn chặn chúng tấn công răng miệng trở lại.

2.1 Trám răng

Đây là cách chữa sâu răng nhanh nhất và được áp dụng rộng rãi hiện nay. Sau khi xử lý và loại bỏ vi khuẩn cùng các tác nhân gây sâu răng, bác sĩ sẽ sử dụng vật liệu trám để trám bít lại lỗ sâu. Việc này nhằm đảm bảo yếu tố thẩm mỹ, đồng thời ngăn chặn vi khuẩn tấn công lại lỗ sâu. cách chữa bệnh sâu răng triệt để

Các chất liệu trám hiện nay rất đa dạng như Amalgam [trám bạc], kim loại quý, GIC, Composite, …

Quy trình trám răng thẩm mỹ diễn ra đầy đủ 4 bước:

  • Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bác sĩ sẽ xem xét mức độ và vị trí sâu răng, có ảnh hưởng tới những mô và tủy hay không? Sau đó sẽ tư vấn bệnh nhân nên sử dụng loại vật liệu nào cho phù hợp. thuốc chữa sâu răng hiệu quả

  • Bước 2: Vệ sinh răng miệng

Đây là bước vô cùng quan trọng. Khoang miệng sẽ được vệ sinh kỹ lưỡng bằng nước súc miệng chuyên dụng. Sau đó sẽ sát trùng vùng răng cần điều trị. mẹo chữa sâu răng tại nhà đơn giản

  • Bước 3: Gây tê và tạo hình xoang trám

Trong trường hợp răng bị sâu nặng, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê để không ảnh hưởng đến tủy. Bác sĩ sẽ sử dụng vòi xịt chuyên dụng để loại bỏ thức ăn, mảng bám và vi khuẩn trong lỗ sâu. Tiếp đó là dùng mũi khoan để tạo hình xoang trám. 

Một loại dung dịch axit nhẹ được bôi lên chỗ răng cần phục hồi. Sau đó, bác sĩ sẽ bôi một lớp keo Bonding tạo độ dính. 

Khi đã đổ vật liệu trám vào xoang, bác sĩ tiến hành tạo hình vết trám để không gây cộm cấn, khó chịu trong quá trình sử dụng. 

Cuối cùng là chiếu đèn quang hợp để vật liệu trám cứng lại và đồng nhất với răng thật. 

Quy trình Trám răng tại Nha khoa I - DENT

2.2 Vì sao Ozone có thể chữa sâu răng

Ozone có công thức hóa học là O3. Khi chất khí này đi ra môi trường bên ngoài sẽ nhanh chóng bị phân tách thành oxy [O2] và nguyên tử O [ion âm ]. Oxy được bổ sung thêm cho bầu không khí còn nguyên tử O sẽ đi liên kết với các ion mang điện tích dương như vi khuẩn, virus, hợp chất hữu cơ, … Chính vì vậy, nước sục ozone được dùng để loại bỏ các thức ăn thừa, mảng bám, vi khuẩn… trong khoang miệng.

Khí Ozon sau khi được bơm vào trong vị trí sâu răng sẽ xâm nhập và phá hủy liên kết của các vi khuẩn, từ đó chấm dứt tình trạng đau đớn, giảm sưng chân răng, hôi miệng… 

Chữa bệnh đau răng sâu là việc cần thiết và rất quan trọng. Vì sâu răng là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý răng miệng nghiêm trọng khác như: viêm chân răng, răng chết tủy, mất răng, … 

Ngoài ra, sâu răng còn gây đau nhức kéo dài, làm ảnh hưởng đến ăn uống và sức khỏe của bệnh nhân. Bạn nên đi khám răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sâu răng và điều trị kịp thời. 

 Ứng dụng công nghệ Ozone trong điều trị răng sâu

Xem thêm: Viêm Tủy Răng - Dấu Hiệu Và Quy Trình Điều Trị

Xem thêm: Những Điều Cần Biết Trước Khi Nhổ Răng

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TỪ BÁC SĨ 

Nếu bạn đang quan tâm đến các dịch vụ điều trị sâu răng mà vẫn chưa biết được phương pháp nào phù hợp với mình, bạn lo lắng về giá và thời gian thực hiện mất bao lâu thì nên đến trực tiếp phòng khám của Nha khoa I-DENT để được bác sĩ khám, chụp CT 3D và tư vấn miễn phí 100%. cách chữa sâu răng đơn giản tại nhà

Sau khi có kết quả thăm khám chính xác, Bác sĩ đưa ra phương án cụ thể giúp tiết kiệm chi phí, thời gian thực hiện mà vẫn đảm bảo mang lại hiệu quả tốt nhất cho từng bệnh nhân. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số

Hotline 094 1818 616 để được tư vấn thêm những thắc mắc của bạn.

Nha khoa Implant I-DENT không chỉ mang đến cho bệnh nhân một hàm răng mới, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt và tính thẩm mỹ cao. Chúng tôi hướng đến sức khỏe lâu dài và sự hài lòng tuyệt đối của từng bệnh nhân, qua đó để góp phần tạo kiến tạo nên những nụ cười hạnh phúc trọn vẹn cho cộng đồng.”

Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Hiếu Tùng

HÃY ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI, BÁC SĨ SẼ GỌI LẠI TƯ VẤN NGAY

Bài viết liên quan

Chườm lạnh với khăn vải là một trong những phương pháp phổ biến và đạt hiệu quả cao trong trường hợp bạn bị đau răng do chấn thương hoặc bị sưng nướu. Khi chườm lạnh, máu sẽ hạn chế lưu thông đến chỗ đau, giúp giảm sưng và viêm.

Cách thực hiện: Bạn dùng khăn vải bọc một ít đá lạnh. Bạn nên dùng lớp vải có độ dày vừa phải, tránh bọc quá mỏng sẽ gây buốt răng. Sau đó, bạn chườm đá lên khu vực bị đau từ 15 - 20 phút.

2Dùng thuốc giảm đau

Khi bị đau răng và cảm thấy quá khó chịu, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau an toàn như Tylenol hoặc Ibuprofen. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng cắt giảm cơn đau tạm thời chứ không khắc phục triệt để được nguyên nhân khiến bạn bị đau răng.

Do đó, bạn không nên lạm dụng thuốc giảm đau nhiều mà cần tìm đến các bác sĩ nha khoa. Tại đây, bạn sẽ được thăm khám cẩn thận để tìm ra nguyên nhân đau răng, được nghe những lời khuyên hữu ích và được bác sĩ đưa ra liệu trình điều trị thích hợp.

3Đặt tỏi gần răng đau

Tỏi không chỉ là nguyên liệu giúp món ăn thêm thơm ngon mà còn được ứng dụng rộng rãi trong y học. Đặc biệt, bên trong tỏi có chứa hoạt chất allicin, chúng có khả năng kháng khuẩn mạnh, giúp bạn xoa dịu các cơn nhức răng vô cùng hiệu quả.

Cách thực hiện: Bạn nghiền tỏi tươi, sau đó pha loãng với nước để giảm bớt nồng độ, tránh gây kích ứng. Tiếp đến, bạn vớt tỏi ra, trộn với một ít muối và đắp hỗn hợp này lên răng bị đau từ 10 - 15 phút, sau đó bạn súc miệng lại với nước sạch.

4Uống trà bạc hà

Trong lá bạc hà có một hoạt chất được gọi là tanin, hoạt chất này có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, gây tê vết thương và xoa dịu cơn đau hiệu quả. Do đó, bạn có thể sử dụng trà bạc hà để khắc phục tạm thời những cơn đau răng của mình.

Cách thực hiện: Lấy lá bạc hà khô ngâm vào nước đã được đun sôi khoảng 20 phút. Sau đó để nguội một chút rồi uống hoặc có thể dùng để súc miệng. Ngoài ra, bạn có thể dùng túi bạc hà còn ấm đặt lên trên chiếc răng đau trong khoảng 5 - 7 phút để xoa dịu cảm giác khó chịu.

5Thoa gel nha đam

Nha đam không chỉ có tác dụng thanh lọc cơ thể mà có khả năng cải thiện sức khỏe răng miệng. Trong nha đam có chứa vitamin A, C, E và các khoáng chất như Canxi, Magie và Phospho, chúng có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn và chống viêm hiệu quả.

Cách thực hiện: Bạn cắt một lá nha đam, lấy phần gel nha đam nhỏ vào răng bị đau. Sau khoảng 10 - 15 phút, bạn có thể súc miệng lại với nước ấm để xoa dịu cơn đau.

6Thoa nước gừng tươi

Thoa nước gừng tươi là một trong những phương pháp giúp giảm nhức răng phổ biến tại nhà. Trong gừng chứa tecpen, oleoresin và chất men zingibain. Các chất này có tác dụng kháng viêm và kháng khuẩn cao, không chỉ giảm đau mà còn giúp bạn trị hôi miệng hiệu quả.

Cách thực hiện: Bạn cạo sạch vỏ gừng, sau đó đem giã nhẹ. Bạn đem phầm gừng này đắp lên răng đau và giữ khoảng 10 - 15 phút. Bạn có thể đắp gừng liên tục vài ngày để giảm cơn đau răng hiệu quả hơn.

7Thoa tinh dầu lá chanh

Lá chanh có công dụng điều trị chảy máu chân răng và giúp hơi thở trở nên thơm mát. Thêm vào đó, tinh dầu chiết xuất từ lá chanh còn có thể kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn tấn công men răng và giảm ê buốt răng hiệu quả.

Cách thực hiện: Bạn rửa sạch lá chanh, sau đó cho vào nồi cùng 1 lít nước và 1 thìa muối. Đun sôi và để lửa nhỏ trong vòng 10 – 15 phút. Đợi nước nguội, bạn cho tinh dầu lá chanh vào chai sạch.

Sau khi vệ sinh răng miệng, bạn dùng tăm bông nhúng vào nước lá chanh rồi nhẹ nhàng chấm lên chỗ răng bị sâu. Có thể lặp lại từ 3 - 4 lần để tinh chất dễ dàng thấm sâu vào bên trong chân răng và không bị trôi.

8Ngậm mật ong

Mật ong nguyên chất là dược liệu có khả năng đẩy lùi tình trạng sưng lợi và đau răng hiệu quả. Hoạt chất Hydrogen Peroxide có khả năng ức chế sự hoạt động và phát triển của vi khuẩn, ngăn ngừa bệnh lan rộng sang răng khác và giúp hơi thở thơm hơn. 

Cách thực hiện: Bạn lấy 1 thìa mật ong rồi đắp lên răng đau và ngậm trong miệng khoảng 5 phút. Sau đó bạn vệ sinh lại bằng kem đánh răng như bình thường.

9Súc miệng bằng nước muối

Súc miệng bằng nước muối giúp bạn tiêu diệt các loại vi khuẩn gây hôi miệng và đau răng. Trong nước muối có tính kiềm tự nhiên, có khả năng giảm sưng viêm và làm dịu các vết loét hiệu quả. Tuy nhiên, bạn chỉ nên súc nước muối 2 - 3 lần/tuần để tránh tổn hại men răng.

Cách thực hiện: Bạn pha 500ml nước lọc [hoặc nước ấm] với 1 thìa cà phê muối, sau đó ngậm khoảng 10 - 15 phút và súc miệng lại với nước sạch.

10Kê gối cao khi ngủ

Khi nằm ngủ, bạn có thể kê cao đầu bằng một đến hai chiếc gối mềm. Việc này giúp bạn hạn chế tình trạng máu tụ lại chân răng, giảm đau và dễ đi vào giấc ngủ. Tuy nhiên, bạn tránh kê gối cứng và quá cao vì tư thế này sẽ ảnh hưởng đến cột sống và các cơ.

Trên đây là bài viết 10 cách trị nhức răng tại nhà đơn giản, hiệu quả mà Điện máy XANH gửi đến bạn. Chúc bạn thành công và nếu có thắc mắc nào vui lòng để lại bình luận bên dưới để được giải đáp bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề