Ma trận đề kiểm tra học kì 1 toán 9 năm 2024

Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Tài liệu: Ma trận đặc tả môn Toán HK1 được chúng tôi sưu tầm. Cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn đáng tin cậy và uy tín. Nội dung tài liệu bám sát kiến thức học trong SGK môn Toán lớp 9. Với mong muốn giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc ôn tập. Và tổng hợp kiến thức môn Toán lớp 9. Chính vì vậy các em học sinh không thể bỏ qua tài liệu tham khảo này để luyện tập.

Nội dung tài liệu

Tài liệu chúng tôi gửi đến các em học sinh không chỉ mong muốn giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập trong kỳ thi Toán vào lớp 10. Mà chúng tôi hy vọng rằng với tài liệu này sẽ giúp các thầy cô có thêm những tài liệu tham khảo hay và bổ ích để bổ sung vào tài liệu giảng dạy của các thầy cô.

Ma trận đặc tả môn Toán HK1 là file tài liệu hoàn toàn là miễn phí nên thầy cô và các em học sinh có thể yên tâm tải về tham khảo mà không lo mất phí. Hy vọng rằng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh sẽ học tập tốt và đạt thành tích cao hơn trong kỳ thi sắp tới.

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

thực tiễn gắn với hàm số y = ax 2 [ a ≠ 0] và đồ thị [ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...]. 3 Phương trình và hệ phương trình Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Vận d甃⌀ng:

– Giải được phương trình tích có

dạng [ a 1 x + b 1 ].[ a 2 x + b 2 ] = 0.

– Giải được phương trình chứa ẩn ở

mẫu quy về phương trình bậc nhất. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhân biết :̣

  • Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
  • Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất

2

tam giác vuông,...].

7 Đường tròn

Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Nhận biết

– Nhận biết được tâm đối xứng,

trục đối xứng của đường tròn.

2

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn

Thông hiểu

– Mô tả được ba vị trí tương đối của

đường thẳng và đường tròn [đường thẳng và đường tròn cắt nhau, đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, đường thẳng và đường tròn không giao nhau].

– Giải thích được dấu hiệu nhận biết

tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

1

MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. TOÁN 9

NĂM HỌC 2021 - 2022

Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1ính -

A.– 0,25 B. – 0,125 C. 0,25 D. – 0,

Câu 2. Tính

A. B. C. D.

Câu 3. Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm?

  1. = - 4x B. = 4x C. = 16x D. = - 16x

Câu 4. Rút gọn biểu thức [với 0] ta được:

A. B. C. D.

Câu 5. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số :

A.

B.

Câu 6. Phương trình nào sau đây KHÔNG PHẢI là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A.

B.

C.

D.

Câu 7. Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình dưới đây:

A.[9; 10] B.[10; 9] C.[-10; -9] D. [-9; -10]

C.

D.

PHẦN II. TỰ LUẬN

Câu 1.

a]Giải phương trình sau:

  1. Giải hệ phương trình sau:

Câu 2. Một chiếc cổng có cấu trúc dạng Parabol y = như dưới đây. Người ta đo chiều rộng của cổng [khoảng cách giữa hai chân cổng] là 10m. Hãy tính chiều cao của cổng.

Câu 3. Nếu hai vòi nước cùng chảy [lưu lượng chảy của từng vòi theo thời gian là không thay đổi] thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Ban đầu bể không có nước, sau khi 2 vòi cùng chảy được 2 giờ thì người ta tắt vòi thứ hai chỉ để vòi thứ nhất chảy tiếp vào bể và sau 10 giờ nữa thì đầy bể. Hỏi nếu chảy một mình vào bể đó không chứa nước thì mỗi vòi cần bao nhiêu lâu sẽ đầy bể? [trong quá trình đó người ta không mở vòi chảy ra của bể]

Câu 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón biết chiều cao của nón là 15 cm và đường kính đáy của nó là 20 cm.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3 cm,. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác [làm tròn đến số thập phân thứ hai].

Câu 6.

Cho đường tròn [O;R]. Đường kính AB. Kẻ dây AC sao cho góc. M là điểm đối xứng của O qua Bứng minh rằng MC chính là tiếp tuyến của đường tròn tại điểm C.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Phần 1: Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Mỗi câu TN trả lời đúng được 2,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PA đúng D C A C A A B A C B D D

Phần 2: Các câu hỏi tự luận

Câu Nội dung Điểm

1

a]Điều kiện:

Rút gọn ta được: 2.+4. Từ đó

Nên. Vậy [thoả mãn điều kiện] b]

Nhân phương trình thứ nhất với 2, phương trình thứ hai với 7 và thực hiện trừ hai vế của hai phương trình vừa nhận được ta có:

31 y = 186, do đó y = 6. Thay vào một trong hai phương trình ta được x = 9.

Vậy nghiệm của hệ là [x,y] = [9, 6]

2

Gọi hai điểm ở hai chân cổng là A và B. Ta có A[-5; -] và B[5; ].

Vậy chiều cao của cổng là 12,5 mét.

3

Giả sử 1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy được lần lượt là a và b phần của bể. Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải ra ta được Do đó nếu chảy một mình vòi thứ nhất cần 15 giờ, vòi thứ hai cần 10 giờ

thì mới đầy bể.

4

Ta xét hình nón như hình bên với độ dài đường Cao SO = 15 cm, và đường kính đáy AB = 20 cm. OB = AB : 2 = 10 [cm]

Chủ Đề