Lý luận giá trị của trường phái cổ điển mới

lOMoARcPSD|11346942HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊTIỂU LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾTÊN ĐỀ TÀILÍ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI VÀLIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAMGiảng viên: Nguyễn Thị Kim ThuHọ và tên sinh viên: Bùi Thị Ngọc KhánhMã sinh viên: 1955270082Lớp: Quản lí kinh tế K39A2Hà Nội, tháng 5 năm 2022 lOMoARcPSD|11346942A. MỞ ĐẦUI.Lí do chọn đề tàiCuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự docạnh tranh sang giai đoạn độc quyền đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế - xãhội mới địi hỏi phải có cách nhìn nhận mới mẻ và phương pháp mới trong phântích kinh tế. Trong bối cảnh đó, các lí thuyết “Tân cổ điển” ra đời với vai trò rấtquan trọng và mong muốn giải quyết những vấn đề kinh tế mới phát sinh.Trường phái “Tân cổ điển” phát triển ở nhiều nước, như trường phái “giới hạn”thành Viene [Áo], trường phái “giới hạn” ở Mĩ, trường phái thành Lausanne [ThụySĩ], trường phái Cambridge [Anh]. Nhìn chung, quan điểm của các lý thuyết kinhtế “Tân cổ điển” là tiếp tục ủng hộ tư tưởng tự do kinh doanh và phản đối sự canthiệp của nhà nước vào các q trình kinh tế. Trong đó, những lí luận về giá trị tiêubiểu là Lí luận giá trị của phái “giới hạn” thành Viene và Lí luận về giá trị của pháiLausuanne có ý nghĩa quan trọng để xây dựng nên lí thuyết kinh tế học vi mô hiệnđại.Richard Nixon, tổng thống thứ 37 của Hoa Kỳ tại nhiệm từ năm 1969 đến năm1974, đã trả lời, “We’re all Keynesians now" [Bây giờ chúng ta đều là những ngườitheo Keynes]. Trên thực tế, điều mà lẽ ra ông nên nói là "Bây giờ chúng ta đều làtân cổ điển, ngay cả những người theo trường phái Keynes," bởi vì những gì đượcdạy cho sinh viên, kinh tế học chính thống ngày nay, là kinh tế học tân cổ điển.Trong công cuộc xây dựng đất nước, kinh tế xuất hiện ở tất cả các lĩnh vực hoạtđộng của đời sống xã hội. Mọi nhiệm vụ đều đặt ra yêu cầu cao về sự hiểu biết quyluật khách quan, về trình độ chun mơn, về khả năng vận dụng đúng đắn, sáng tạocác quy luật kinh tế vào những lĩnh vực hoạt động thực tiễn, nhất là trong thời kìnền kinh tế đang vực dậy sau cuộc khủng hoảng do COVID-19 đem lại. Do đó,việc vận dụng các lí luận giá trị của các học thuyết kinh tế của các trường phái và lOMoARcPSD|11346942các nhà kinh tế, đặc biệt là kinh tế học cổ điển vào nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần được đẩy mạnh sao cho tương xứng vớiquy mơ, tính chất ở nước ta là nhiệm vụ cần được giải quyết.Xuất phát từ những lí do trên, em xin chọn đề tài “Lí luận giá trị của trườngphái tân cổ điển và liên hệ với thực tiễn của Việt Nam” làm đề tài kết thúc họcphần môn Lịch sử các học thuyết kinh tế do T.S Nguyễn Thị Kim Thu giảng dạy.II.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích các họcthuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới, chỉ ra một số tồn tại hạn chếcũng như những điểm tiến bộ. Đề tài đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm tăngcường vận dụng lí luận giá trị của trường phái tân cổ điển vào thực tiễn ViệtNam để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong thời gian tới.- Nhiệm vụ nghiên cứu:Để thực hiện mục đích đã đề ra trên cần xác định thực hiện một số nhiệm vụsau:+ Nghiên cứu những nội dung cơ bản về lí luận giá trị của trường phái cổđiển mới+ Đánh giá thực trạng áp dụng lí luận giá trị ở Việt Nam+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc vận dụng lí luận giá trị củatrường phái tân cổ điển vào nền kinh tế Việt NamIII.Đối tượng và phạm vị nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:+ Những lí luận giá trị của trường phái tân cổ điển+ Nâng cao hiệu quả áp dụng lí luận giá trị của trường phái tân cổ điển đốivới nền kinh tế Việt Nam lOMoARcPSD|11346942- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng những líluận giá trị của trường phái tân cổ điển ở Việt Nam với phạm vi thời gian từnăm 2006 tới nay.IV.Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lí luận: Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lí luận những quan điểmkinh tế có tính hệ thống được ghi thành văn của các giai cấp của trường pháitân cổ điển.- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiêncứu cụ thể như phương pháp duy vật biện chứng; phương pháp lịch sử;phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp tiếp cận có hệ thống.V.Cấu trúc tiểu luậnNgoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thì phầnnội dung tiểu luận gồm 2 chương:Chương I: Lí luận giá trị của trường phái tân cổ điểnChương II: Liên hệ thực tiễn những lí luận giá trị của trường phái tân cổ điểnvới Việt Nam lOMoARcPSD|11346942B. NỘI DUNGChương I: Lí luận giá trị của trường phái tân cổ điển1.1.Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Lí luậnTheo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà Nẵngấn hành năm 1997: “Lí luận là tổng thể kinh nghiệm và tri thức của lồi người đãđược khái qt và tích lũy trong q trình lịch sử”.Lí luận được nảy sinh từ nhu cầu của giải đáp thực tiễn. Đặc tính chung củalí luận là tính khái quát. Tính khái quát của lí luận được thực hiện một cách trongsáng giản dị, cô đọng, hàm súc, dễ hiểu, dễ nhớ mà vẫn thể hiện được cái cốt lõicủa sự vật, hiện tượng.Theo Hồ Chí Minh, lí luận là sự tổng kết kinh nghiệm, là sự tổng hợp các trithức với phạm vi rộng lớn của tồn nhân loại [xét về khơng gian], trong lịch sửloài người [xét về thời gian], là kinh nghiệm và tri thức trong cả lĩnh vực tự nhiênvà xã hội được tích lũy trong lịch sử [xét về nội dung].1.1.2. Lí luận giá trịLí luận giá trị là bộ phận quan trọng của lí luận, phản ánh tính quy luật giátrị, các quan hệ chính trị - xã hội, đời sống kinh tế.Lí luận giá trị hàm chứa những tri thức khoa học tinh túy và phương phápluận khoa học được tổ hợp từ các lĩnh vực: triết học, kinh tế chính trị học, tốnhọc… Với những giá trị đó, lí luận cách mạng có khả năng vạch ra những trật tự,quy luật khách quan; những căn nguyên dẫn đến sự phát triển hoặc trì trệ của đờisống kinh tế; những xu hướng mới, những tư tưởng, hệ thống quan điểm, cơ chế vàgiải pháp cơ bản, có tác dụng đột phá đối với sự phát triển của đời sống thực tiễn. lOMoARcPSD|113469421.2.Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường phái “Tân cổ điển”1.2.1. Hoàn cảnh ra đời của trường phái “Tân cổ điển”Cuối TK XIX, đầu thế kỉ XX những mâu thuẫn vốn có và những khó khănvề kinh tế, thất nghiệp càng làm tăng thêm mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giữagiai cấp vô sản và giai cấp tư sản.Việc chuyển biến mạnh mẽ CNTB sang CNTB độc quyền ở các nước tư bảnphát triển làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế xã hội mới địi hỏi phải có sự phântích kinh tế mới.Một sự kiện lịch sử trọng đại tác động đến các tư tưởng kinh tế tư sản trongthời kì này là sự xuất hiện học thuyết kinh tế của Marx. Với bản chất cách mạng vàkhoa học, học thuyết kinh tế của Marx chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hộilồi người. Vì vậy, nó trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các trường pháikinh tế tư sản.Trước bối cảnh đó, các học thuyết kinh tế của trường phái tư sản cổ điển tỏra bất lực trong việc bảo vệ CNTB, địi hỏi phải có những học thuyết kinh tế mớithay thế. Nhiều trường phái kinh tế chính trị tư sản xuất hiện. Trong đó, trườngphái “Tân cổ điển” đóng vai trị rất quan trọng.1.2.2. Đặc điểm chủ yếu của trường phái “Tân cổ điển”Trường phái “Tân cổ điển” giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỉXIX, đầu thế kỉ XX. Cũng giống như trường phái cổ điển, các nhà kinh tế họctrường phái “Tân cổ điển” ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhànước vào kinh tế. Họ tin tưởng chắc chắn vào cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảocân bằng cung – cầu, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. lOMoARcPSD|11346942Trường phái “Tân cổ điển” dựa vào yếu tố tâm lí chủ quan để giải thích cáchiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội. Đối lập với trường phái tư sản cổ điển vàvới K. Marx, trường phái “Tân cổ điển” ủng hộ lí thuyết giá trị - chủ quan. Phươngpháp phân tích của họ là phương pháp phân tích vi mơ.Trường phái “Tân cổ điển” muốn biến kinh tế chính trị thành khoa học kinhtế thuần túy, khơng có mối liên hệ với các điều kiện chính trị, xã hội. Chẳng hạn,họ chủ trương chia kinh tế chính trị thành kinh tế thuần túy, kinh tế xã hội và kinhtế ứng dụng.Các nhà kinh tế học trường phái này tích cực áp dụng tốn học vào phân tíchkinh tế, họ sử dụng các cơng cụ tốn học như cơng thức, đồ thị, mơ hình vào phântích kinh tế. Họ phối hợp các phạm trù toán học với các phạm trù kinh tế để ra cáckhái niệm kinh tế mới như “ích lợi giới hạn”, “năng suất giới hạn”, “sản phẩm giớihạn”… Vì vậy, trường phái “Tân cổ điển” còn được mang tên là trường phái “giớihạn” [Marginal].Trường phái “Tân cổ điển” phát triển ở nhiều nước như trường phái “giớihạn” thành Viene [Áo], trường phái “giới hạn” ở Mỹ, trường phái thành Lausanne[Thụy Sĩ], trường phái Cambridge [Anh].1.3.Lí luận giá trị của trường phái “cổ điển mới”1.3.1. Lí luận giá trị của trường phái “giới hạn” thành VieneTuy cịn thấp xa về mặt chính trị so với nước Đức, nhưng do có sự tương đồngvề nền văn hóa và ngơn ngữ, nên người Áo đã sớm tiếp cận với lí thuyết “giới hạn”của H.H.Gossen. Karl Menger [1840 – 1921] đã phát triển lí thuyết này thành líthuyết của riêng ông.a. Cuộc đời và sự nghiệp lOMoARcPSD|11346942Karl Menger sinh năm 1840 ở Calicia, lúc ấy là một bộ phận của nước Áo. Ôngxuất thân từ một gia đình cơng chức và sĩ quan qn đội Áo. Karl Menger học luậtở đại học Prague ở Viene; năm 1867 ơng chuyển sang kinh tế học vì ơng quan tâmđến giá cả trên thị trường chứng khoán. Năm 1871, ông giảng dạy kinh tế chính trịở Đại học tổng hợp Viene, sau đó là giáo sư lãnh đạo khoa kinh tế chính trị. Cuốnsách chủ yếu của ơng là “Cơ sở của học thuyết kinh tế quốc dân” xuất bản năm1871.Karl Menger đề cao vai trò của các yếu tố tâm lí chủ quan, bênh vực tư lợi vàtối đa hóa lợi ích trong lựa chọn các quyết định kinh tế.b. Nội dung lí thuyết của Karl Menger- Quan niệm về hàng hóaK. Menger bắt đầu nghiên cứu lí luận giá trị với nhận thức về hàng hóa. Ơngphân biệt hàng hóa với vật có ích. Theo ơng, một vật là hàng hóa phải cùng một lúcthỏa mãn 4 điều kiện:+ Con người phải có nhu cầu về vật đó;+ Nó phải có thuộc tính tự nhiên và có khả năng mang lại sự thỏa mãn nhu cầu;+ Con người nhận thức được những thuộc tính đó của vật;+ Phải có sự làm chủ vật thích hợp để sử dụng thuộc tính. Nếu thiếu một trongnhững điều kiện này, thì đó chỉ là một vật có ích.Ơng phân biệt hàng hóa kinh tế với hàng hóa phi kinh tế. Hàng hóa kinh tếlà những mặt hàng có cầu lớn hơn cung; cịn hàng hóa phi kinh tế thì trái lại, làhàng hóa chẳng hạn như khơng khí hay nước, mà cung vượt quá cầu. Từ đó chorằng, cơ sở của tài sản là sự bảo vệ quyền sở hữu của hàng hóa kinh tế. Sự phânbiệt này chỉ có tính tương đối. lOMoARcPSD|11346942K. Menger cũng phân biệt hàng hóa theo lớp. Hàng hóa ở lớp đầu phải cókhả năng trực tiếp thỏa mãn nhu cầu con người; cịn hàng hóa ở lớp cao như vốn,hàng hóa sản xuất chỉ tìm thấy tính chất hàng hóa từ khả năng của chúng tạo rahàng hóa ở lớp thấp hơn. Hàng hóa ở lớp cao chỉ có thể gián tiếp thỏa mãn nhu cầucon người.- Lí luận giá trị chủ quan:Theo K. Menger, giá trị chủ quan là ý nghĩa [hay mức độ quan trọng] củamột hàng hóa nhất định đối với một cá nhân. Nó khơng phải là thuộc tính kháchquan của vật thể mà là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về sản phẩm. Một vậtthường có giá trị khác nhau đối với những cá nhân khác nhau. Một vật có giá trịphải có hai điều kiện: [1] có ích lợi đối với cá nhân nào đó; [2] có tính khan hiếm[số lượng có hạn].Giá trị chủ quan được quyết định bới ích lợi của đơn vị hàng hóa cuối cùngđưa ra thỏa mãn nhu cầu.K. Menger minh hoa lí thuyết này bằng cách sử dụng các con số như trongbảng 1. Chữ số La Mã mô tả 10 loại nhu cầu, nhu cầu III ít cấp thiết hơn nhu cầuII, nhu cầu IV ít cấp thiết hơn nhu cầu III và cứ như thế.K. Menger cũng cho rằng, cá nhân có khả năng phân loại sự thỏa mãn vàchọn các chỉ số con số đối với thỏa mãn [phân loại số lượng]. Vì thế, cá nhân cóthể cho rằng sự tiêu dùng đơn vị hàng hóa thứ I [lương thực] mang lại 10 đơn vịthỏa mãn, trong khi đơn vị hàng hóa thứ nhất V [thuốc lá] chỉ có 6. Ngoài ra, sựthỏa mãn từ việc tiêu dùng, nghĩa là hàng hóa IV và VII [hay bất cứ hai loại hànghóa khác] đều độc lập. Một số phương tiện khác [ngồi hàng hóa từ I đến X] đangđược sử dụng để có được đơn vị của 10 loại hàng hóa này và số lượng đơn vị bổ lOMoARcPSD|11346942sung của mỗi hàng hóa có thể đạt được với số chỉ tiêu phương tiện như nhau [vídụ, phương tiện đó là tiền, giả sử đơn giá của tất cả các hàng hóa là 1 đơla].Theo K. Menger, một người tiết kiệm sẽ ứng xử như sau: nếu cá nhân sở hữunhững phương tiện khan hiếm trong số tiền 3 đơla và chi hết cho mọi hàng hóa cótầm quan trọng cao [I], thì anh ta có 27 đơn vị ích lợi. Thế nhưng, cá nhân sẽ tìmcách kết hợp ích lợi có được từ các loại hàng hóa I và II. Mua 2 đơn vị hàng hóa Ivà 1 đơn vị hàng hóa II thì cá nhân sẽ thu được 28 đơn vị lợi ích. Từ đó, K. Mengercho rằng, cá nhân tiết kiệm ln tìm cách tối đã tổng lợi ích của mình.Như vậy, lí luận giá trị của K. Menger dựa trên quan điểm ích lợi của hànghóa giảm dần.1.3.2. Lí luận về giá trị của phái Lausanne [Thụy Sĩ] lOMoARcPSD|11346942Lí luận về giá trị của trường phái thành Lausanne ở Thụy Sĩ được thể hiện tậptrung ở tác giả Leon Walras [1834 – 1910], đây là thế hệ lãnh đạo khoa kinh tếchính trị của Đại học tổng hợp Lozan.a. Cuộc đời và sự nghiệpLeon Walras sinh ra tại tỉnh Normandy nước Pháp. Tốt nghiệp trường Kỹ thuậtmỏ École des Mines. Bắt đầu nghiên cứu kinh tế từ 1858. Làm việc trong một côngty đườn sắt và hai ngân hàng. Từ 1870 – 1892 làm việc tại Đại học Tổng hợpLausanne [Thụy Sĩ].Năm 1872 và 1877, ông xuất bản hai phần trong cuốn “Nguyên lí kinh tế chínhtrị học thuần túy”, một tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng về lí thuyết giá trị ích lợivà phân tích cân bằng tổng quát. Năm 1881, xuất bản cuốn “Lí thuyết kinh tế họcứng dụng”, năm 1883 viết cuốn “Lý thuyết kinh tế học xã hội”. “Cân bằng tổngquát” là một trong số lí thuyết quan trọng của L. Walras. Ơng cơ bản quan tâm đếncơ sở kinh tế vi mô của việc hình thành giá cả thị trường và tập trung phân tích thịtrường ở phạm vi phức tạp và bao quát hơn gọi là phân tích cân bằng tổng quát.b. Nội dung lí luận giá trị của L. WalrasTrên cơ sở lí thuyết giá trị ích lợi của trường phái thành Viene và lí thuyết về sựkhan hiếm do người cha của ông đề xuất, Leo Walras xây dựng lí luận giá trị. Theoơng, khan hiếm là một quan niệm khách quan, theo đó giá trị phát sinh từ tình trạngbất cân xứng giữa cung và cầu. Một vật có giá trị khi cầu lớn hơn cung. Nếu cunglớn hơn cầu thì vật đó trở nên dư thừa, mất giá trị. Từ đó, ơng suy ra “Giá trị là tấtcả những vật hữu hình hay vơ hình đang ở trong tình trạng khan hiếm. Các vật đócó ích đối với ta và số lượng của vật có hạn”.Mức độ có ích lợi của vật đối với cá nhân tùy thuộc vào tương quan giữa vậtvà khả năng của vật trong sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Ông lập luận rằng: có một lOMoARcPSD|11346942sự trùng hợp giữa ý niệm khan hiếm và cường độ của nhu cầu cuối cùng được thỏamãn.Nếu trường phái cổ điển cho rằng hình thức của giá trị hàng hóa là giá cả, thìLeo Walras cho rằng “Giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quanngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả hai đều tỷ lệ nghịch”. Thực chất, ông vẫnđứng trên quan điểm của trường phái Tân cổ điển để giải thích giá cả, nhưng lại sửdụng phương pháp lượng hóa trong tương quan trao đổi để định nghĩa phạm trùnày.1.4.Tiểu kết chương ITrường phái cổ điển mới là trường phái bao gồm các lý thuyết kinh tế ủnghộ tự do kinh doanh, là sự tiếp tục tư tưởng cổ điển đề cao “bàn tay vơ hình”.Những nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển mới tin tưởng vào sức mạnh của nềnkinh tế thị trường và sự hoạt động của các quy luật kinh tế. Theo họ, sự điều tiếtcủa “bàn tay vơ hình” sẽ đảm bảo cho q trình tái sản xuất phát triển bình thường.Để đánh giá khái quát, trường phái cổ điển mới có những phân tích cụ thểhơn về nền kinh tế thị trường như:- Đưa ra khái niệm “sản phẩm kinh tế” thay cho phạm trù “hàng hóa”.- Đưa ra lí thuyết giá trị - ích lợi [giá trị - chủ quan], phủ nhận lí thuyết giá trị- lao động của kinh tế tư sản cổ điển và của Mác.Theo đó “ích lợi giới hạn”quyết định giá trị của sản phẩm kinh tế, đó là “giá trị giới hạn”, nó quyếtđịnh giá trị của tất cả các sản phẩm khác [ích lợi của vật quyết định giá trị vàở đây là: “ích lợi giới hạn”]. Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm.- Nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát [sự cân bằng tổng quát giữa cácthị trường] thực hiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả trênthị trường trong điều kiện tự do cạnh tranh. Điều kiện để có cân bằng tổng lOMoARcPSD|11346942quát là: có sự cân bằng giữa thu nhập bán hàng hóa sản xuất thêm và chi phísản xuất ra chúng [sự cân bằng giữa giá hàng hóa và chi phí sản xuất].- Chú trọng nghiên cứu Giá cả: là hình thức của quan hệ về lượng mà trong đóhàng hóa và tiền tệ được trao đổi với nhau [giá trị là phạm trù siêu hình, vơnghĩa, chỉ có giá cả là phạm trù thiết thực và cụ thể vì thế là nhà kinh tếkhông đề cập đến giá trị]. Giá cả được hình thành trên thị trường do kết quảsự va chạm giá cả người mua - người bán trong điều kiện tự do cạnh tranhtrên thị trường. Giá cả người mua và giá cả người bán là mối quan hệ cungcầu. Kết quả sự va chạm cung - cầu hình thành nên giá cả cân bằng [giá cảthị trường]Mặc dù vậy, những lí luận giá trị của trường phái này cơ bản vẫn cịn hạn chế,khơng vượt qua được các nhà kinh tế tư sản cổ điển và Mác:- Sự xa rời lý luận giá trị của kinh tế tư sản cổ điển- Tìm cách bác bỏ học thuyết kinh tế Mác về giá trị, giá trị thặng dư, tư bản vàcác kết luận của Mác về mâu thuẫn tư sản và công nhân, về sự sụp đổ củachủ nghĩa tư bản. Xây dựng trên cơ sở chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Mưutoan biến kinh tế chính trị thành môn khoa học kinh tế thuần túy.Downloaded by Quang Tr?n [] lOMoARcPSD|11346942Chương II: Liên hệ thực tiễn những lí luận giá trị của trường phái tân cổ điểnvới Việt Nam2.1. Đặc điểm nền kinh tế Việt NamKinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đangphát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trựctiếp nước ngoài. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam mộthệ thống kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính đến tháng 11năm 2007, đã có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN và Ukraina tunbố cơng nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ, đến năm 2013, đã có 37quốc gia công nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường [VCCI] trong đó có Nhật Bản,Đức và Hàn Quốc. Đến năm 2017, sau những nỗ lực đàm phán các Hiệp địnhthương mại tự do [FTA] song phương với quốc tế, Phó Thủ tướng Phạm BìnhMinh đã thơng báo đã có 69 nước cơng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thịtrường tại phiên họp thường trực chính phủ, tuy nhiên Hoa Kỳ [đối tác thương mạilớn thứ 2] thì vẫn chưa cơng nhận kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trườnghoàn chỉnh. Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên HợpQuốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thếgiới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái BìnhDương, Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, ASEAN.Downloaded by Quang Tr?n [] lOMoARcPSD|11346942Nền kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam là sự kết hợp giữa cái chung cái phổbiến với cái riêng cái đặc thù. Cái chung đó là KTTT nó dươc thể hiện dưới cácmặt sau:– Nền kinh tế chịu tác động hàng ngày hàng giờ của các quy luật kinh tế kháchquan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh chứ không phải lànhữnc quy luật mang tính hình thức trong mơ hình kinh tế cũ.– Cơ chế thị trường là cơ chế kinh tế tất yếu và chỉ thông qua cơ chế thị trường mớiliên các nhà sản xuất riêng lẻ vào hoạt động kinh tế của quốc gia. Cạnh tranh là tấtyếu để tồn tại của doanh nghiệp– Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể tự do tự chủ kinh doanh theo pháp luật– Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc làm sống động thị trường.– Trong nền kinh tế thị trường tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng .Đồng được pháthuy đầy đủ các chức năng của mình, đồng tiền quốc gia từng bước hòa nhập vàođồng tiền quốc tế– Thị trường quốc gia là một thể thống nhất không thể chia cắt theo gianh giớihành chính, thị trường quốc gia từng bước hội nhập vào thị trường quốc tế– Thị trường bao gồm nhiều loại thị trường : thị trường hàng hóa dịch vụ , thịtrường các yếu tố sản xuất …– Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua pháp luật kinh tế , kế hoạch hóa,các chính sách kinh tếDownloaded by Quang Tr?n [] lOMoARcPSD|11346942Bên cạnh những cái chung thì nền KTTT Việt Nam cịn mang những nét đặc thùtrên các mặt: Mục đích phát triển KTTT, về quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, tổchức quản lý.Nền kinh tế thị trường Việt Nam được đặt dưới sự quản lý của Nhà nước. Thịtrường phát triển vừa như có “bàn tay vơ hình”, vừa như có “bàn tay hữu hình”,khơng ai có thể can thiệp để làm thay đổi nó. Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sảnxuất như thế nào đều do thị trường quyết định. Nhưng trên thực tế, khơng có nềnkinh tế thị trường nào hồn tồn lí tưởng của “bàn tay vơ hình”. Mỗi nền kinh tếđều có khuyết tật riêng của nó, vì thế mà bất cứ nơi nào trên thế giới, khơng cóchính phủ nào lại không can thiệp vào nền kinh tế. Trong các nền kinh tế hiện đại,các nhà nước tự cho mình rất nhiều vai trị nhằm đối phó với những biến độngtrong cơ chế thị trường.Trong những hoạt động của mình, Nhà nước có ba chức năng kinh tế trongnền kinh tế thị trường đó là nâng cao hiệu quả, khuyến khích cơng bằng ổn địnhkinh tế vĩ mơ và tăng trưởng. Cụ thể:Một là, Nhà nước cần điều chỉnh các khuyết tật của thị trường như độc quyền, ônhiễm nặng nhằm khuyến khích tính hiệu quả.Hai là, các chương trình của Nhà nước nhằm sử dụng thuế và các chỉ tiêu để phânphối lại thu nhập đối với các nhóm khác nhau nhằm đảm bảo tính cơng bằng choxã hội.Ba là, Nhà nước dựa vào thuế để chi tiêu, điều tiết tiền tệ, giảm tỉ lệ thất nghiệp vàlạm phát, đồng thời, khuyến khích tăng trưởng nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ.2.2. Thực trạng áp dụng lí luận giá trị ở Việt NamNền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, lí luận giá trịlại được phát hiện và áp dụng theo nhiều cách khác nhau.Downloaded by Quang Tr?n [] lOMoARcPSD|11346942 Trước 1986:- Trong thời kì này, lí luận giá trị được áp dụng một cách cứng nhắc, áp đặtvào nền kinh tế thông qua việc định giá theo những chỉ tiêu có sẵn, hàng hóakhơng được lưu thơng rộng rãi…- Những quan điểm cơ bản để chỉ đạo chính sách giá cả trong thời kì này:+ Hệ thống giá trong nền kinh tế phải được chỉ đạo tập trung, do nhà nướcquy định.+ Quan hệ cung cầu chỉ có ảnh hưởng đến giá cả những hàng hóa khơngthiết yếu và khơng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.+ Giá cả được xây dựng trên cơ sở lấy giá trị thị trường trong nước làm căncứ, tách rời hệ thống giá quốc tế theo chủ trương xây dựng hệ thống giá độclập, tự chủ.+ Nước ta thực hiện cơ chế đóng cửa với thị trường quốc tế khiến hàng hóakhơng được lưu thơng, giá trị của hàng hóa không được công nhận một cáchrộng rãi.+ Cùng với việc đóng cửa nền kinh tế thị trường, tại các địa phương nhiềubộ máy kinh tế mọc lên nhưng lại xảy ra tình trạng thừa người thiếu việclàm, lào động dư thừa, giá trị lao động cũng bị giảm xuống. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn suy thoái nghiêm trọng và cầncó giải pháp đưa nước ta khỏi đói nghèo. Sau năm 1986Nền kinh tế nước ta đang từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủnghĩa, từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa.Quy luật giá trị gắn liền nền sản xuất hàng hố đó cịn hoạt động trên mộtphạm vi khárộng và trong một thời gian dài.Vai trị và phạm vi hoạt độngcủa nó biển đổitừng thời kì cùng với sự chuyển biến của quan hệ sản xuấtDownloaded by Quang Tr?n [] lOMoARcPSD|11346942,của lực lượng sảnxuất với sự phát triển của phân cơng lao động xã hội.Vìvậy trong khi xác nhậnvai trị chủ đạo quy luật kinh tế xã hội chủnghĩa,chúng ta cần nhận thức đúngquy luật giá trị,tự giác vận dụng quy luậtgiá trị và những phạm trù kinh tế gắn liền với qui luật đó như tiền tệ ,giácả ,tín dụng ,tài chính ..để kích thích sản xuấtvà lưu thơng hàng hoá pháttriển ,thúc đẩy nền kinh tế nước ta tiến nhanh trên conđường đi lên chủnghĩa xã hội.Lí luận giá trị có vai trị lớn trong nền sản xuất hàng hố. Chúng ta đã vậndụng lí luận giá trị vào: Lĩnh vực sản xuấtNền sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng chịu sự điều tiết của lí luận giá trịmàchịu sự chi phối của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội và quyluật pháttriển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân .Tuy nhiên, lí luậngiá trị khơng phải khơng có ảnh hưởng đến sản xuất. Những vật phẩm tiêudùng cầnthiết để bù vào sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất,đều được sảnxuất và tiêu thụ dưới hình thức hàng hố và chịu sự tác độngcủa lí luận giátrị. Nhà nước ta đã chủ động vận dụng quy luật giá trịvào lĩnhvưc sản xuất.Vì thế các xí nghiệp của chúng ta không thể và không đượcbỏqua quy luật giá trịMột nguyên tắc căn bản của kinh tế thị trường là trao đổi ngang giá tứclàthực hiện sự trao đổi hàng hố thơng qua thị trường, sản phẩm phải trởthànhhàng hố kinh tế.Ngun tắc này địi hỏi tn thủ lý thuyết “sản phẩmkinh tế”. Cụ thể: Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng nâng cao năng suất laođộng, chất lượng sản phẩm, giảm thời gian lao động xã hội cần thiết. Do vậy, nhànước đua ra các chính sách để khuyến khích nâng cao trình độchunDownloaded by Quang Tr?n [] lOMoARcPSD|11346942mơn.Mỗi doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến may móc, mẫu mã, nâng caotaynghề lao động. Nếu không, quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vai trịđàothảicủa nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả , kích thích các cánhân,nghành,doanh nghiệp phát huy tính hiệu quả . Tất yếu điều đó dẫn tớisự phát triển củalực lượng sản xuất mà trong đó đội ngũ lao động có taynghề chuyên môn ngàycàng cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến.Và cùng với nó, sự xã hộihố, chun mơn hố lực lượng sản xuất cũngđược phát triển.Đây là những vậndụng đúng đắn của nhà nước taDownloaded by Quang Tr?n []

Video liên quan

Chủ Đề