Lỗi k tìm thấy mấy in tren revit năm 2024

Xuất hiện ra hộp thoại nền đen bạn gõ dòng chữ “ipconfig” -> nhấn Enter để xem được ip của máy chủ và so sánh lớp mạng với các máy khác.

Nguyên nhân 4: Lỗi đường truyền mạng

Được chia sẻ qua mạng LAN, máy tính của bạn chỉ có thể thực thi được lệnh in khi hệ thống mạng không bị gián đoạn bởi bất kỳ nguyên do gì. Nếu không tìm thấy máy in trên máy tính của bạn, việc cần làm là hãy kiểm tra đường truyền mạng và router xem có bị lỗi gì hay không.

Trong trường hợp nếu có lỗi của đường truyền, hãy gọi nhà mạng mà bạn sử dụng dịch vụ để được hỗ trợ.

Nguyên nhân 5: Do virus làm cho không nhìn thấy máy in trong mạng LAN

Nếu trong mạng LAN tất cả các máy điều không tìm thấy máy in trong cùng mạng nội bộ. Thì nguyên nhân có thể do máy chủ bị nhiễm virus nặng. Cần phải diệt virus và cài lại hệ điều hành windows. Sau đó, cài đặt và chia sẻ máy in lên mạng LAN lại từ đầu.

Nếu như trong mạng LAN tất cả các máy đều nhìn thấy được máy in trong mạng lan. Nhưng chỉ có 1 vài máy tính không tìm thấy máy in, thì nguyên nhân có thể do máy tính đó bị lỗi. Hoặc do máy tính đó bị nhiễm virus, cần diệt virus và tìm máy in lại từ đầu.

Trên đây chỉ là một số nguyên nhân cơ bản về lỗi không tìm thấy máy in đã share trong mạng LAN win 7, 10. Muốn khắc phục lỗi thành công, bạn cần kiểm tra thật kỹ càng các nguyên nhân. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho bạn.

– Khi bật Revit lên hiện bảng thông báo “the path you have specified for the defaultfamily template file is invalid..” – Vào thư viện Revit hiện thông báo AnavRes.dll not found 9.2. Nguyên nhân: – Khi cài đặt Revit, không có internet hoặc mất internet giữa chừng – Không down được file thư viện mặc định về 9.3. Khắc phục: – Tìm thư viện của máy khác đã cài đầy đủ chép vào, chọn File > Options > File locations > Tích + để thêm

10. Mở file revit không mở được 10.1. Tình Trạng – Khi mở file revit thông báo “File do an revit is not a valid file. Try changing the file’s extension to.rte and opening it again.”

Các lưu biến như vậy rất tiện lợi, cần đặt tên cho dễ nhớ và sử dụng nhiều lần. Không phải mỗi lần in là phải thiết lập lại hết các biến bên dưới.

②. Khổ giấy in. Nghĩa là có thể Scale khổ giấy trong bản vẽ [Sheet] để xuất ra khổ giấy khác được chọn trên máy in. Tất nhiên, muốn in đúng tỷ lệ thì hai khổ giấy này phải được chọn giống nhau, thì bản vẽ sẽ bị nhỏ hay bị tràn ra ngoài khổ giấy.

③. Hướng giấy in.

④. Canh lề cho bản vẽ. Có thể dịch chuyển vị trí in trên khổ giấy chọn.

⑤. Tùy chọn cách xử lý cách đường ẩn sau mô hình. Mặc định hồ sơ kỹ thuật là bỏ qua các đường ẩn dạng Vector.

⑥. Tỷ lệ in. Nếu muốn Scale tự động cho vừa trang giấy thì chọn Fit to page. Ngược lại nếu muốn in tỷ lệ chính xác thì phải chọn Zoom.

Người dùng thắc mắc rằng tỷ lệ đã được thiết lập trong trang in rồi, sao lại còn chọn ở đây?

Đúng vậy, nếu muốn in đúng với tỷ lệ đã chọn trong Sheet thì hãy chọn giá trị Zoom=100% [tức = 1]

Giá trị của Zoom ở đây là tỷ lệ tương đối so với tỷ lệ trong Sheet.

Tỷ lệ thật của bản vẽ được in = Tỷ lệ trong bản vẽ * Zoom

C Tóm lại người dùng thường chỉ chọn Zoom khi muốn thiết lập giá trị là 100%.

⑦. Chất lượng in và thiết lập màu. Nếu in hồ sơ kỹ thuật dạng đen trắng thì chọn Black Lines.

⑧. Tùy chọn cho phép in hay không in những đường phụ trong dự án:

➠ Đường tham chiếu [Ref. Plane]

➠ Đường hộp giới hạn [Scope Box]

➠ Đường giới hạn phương X,Y [Crop View]

➠ Các ký hiệu 2D bị mất liên kết [UnReference View tag]

➠ Các View được liên kết in màu xanh hay đen. Mặc định là đen.

➠ Các đường bị âm mờ [Haftone line]. Thay thế bằng đường mảnh [ThinLines]

⑨. Lưu các biến vừa thiết lập vào tập biến hiện hành.

⑩. Lưu các biến vừa thiết lập thành tập biến với tên khác.

⑪. Phục hồi trạng thái các biến mặc định của Revit.

⑫. Đổi tên tập biến.

⑬. Xóa tập biến.

à Tạo tập hợp hồ sơ chuẩn bị in

Khi in ấn, nếu in từng tờ bản vẽ thì rất dễ, nhưng in hàng loạt thì không đơn giản vì cần phải kiểm soát nét vẽ, giới hạn bản vẽ…Với phiên bản hiện tại Revit đã thiết lập qui trình in đơn giản hơn AutoCAD, độ rộng nét in không đặt theo màu mà đặt số hiệu bút trong từng lớp đối tượng.

Vì vậy, việc in nhiều bản vẽ không còn bị trở ngại, chỉ cần khai danh sách cần in là Revit sẽ tìm in theo yêu cầu.

Tập hợp hồ sơ này cũng được dùng trong việc xuất bản vẽ sang CAD khi tiến trình xuất CAD được thực hiện. Trong hộp thoại khai báo các thông tin để xuất CAD cũng có công cụ tương tự để tạo và sửa hồ sơ này.

Tạo tập hợp bản vẽ tiện cho việc quản lý, giúp xuất nhanh từng phần hồ sơ. Trong một vài trường hợp tiến trình xuất hồ sơ bị lỗi và làm lặp lại quá trình in nhiều lần. Để tránh những rủi ro này, trước khi xuất hồ sơ dạng đồng loạt này thì nên đóng tất cả các Sheet và View ẩn, chỉ chừa lại một View hiện hành [không phải sheet].

Chủ Đề