Làm sao để ngủ ít lại

Nhiều người do đặc thù công việc hay một số lý do khiến họ thường không ngủ đủ giấc, khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, không có tinh thần học tập hay làm việc. Chính vì vậy làm saongủ ít vẫn khỏe, tỉnh táo là điều mà rất nhiều người quan tâm, hãy cùng Msquarevietnam tìm hiểu ngay các cách ngủ ít mà vẫn khỏe ngay nhé.

Sắp xếp thời gian ngủ theo từng lứa tuổi

Đây chắc chắn cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi suy nghĩ xemcách ngủ ít vẫn khỏe. Không biết việc ngủ ít đó có ảnh hưởng đến chu kỳ giấc ngủ bình thường của mình hay không? Thì theo như các nhà khoa học nghiên cứu, nhằm đảm bảo được sức khỏe cũng như là tinh thần của ngày hôm sau thì mỗi người nên ngủ khoảng 8 tiếng. Việc bạn ngủ quá ít mà duy trì trong suốt một thời gian dài cũng có thể ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe và trí nhớ của bạn.

Tuy nhiên, tùy vào độ tuổi khác nhau mà thời gian ngủ có thể thay đổi ít nhiều:

Trẻ em thì nên ngủ từ 10-12 giờ/ngày. Vì đây là độ tuổi đang còn nhỏ, cần có thời gian ăn ngủ nhiều hơn.

Với độ tuổi thanh thiếu niên [14-17 tuổi], đây là độ tuổi đang phát triển vì vậy mà việc ngủ đủ giấc là rất cần thiết. Nên cần ngủ đủ từ 8-10 giờ.

Người trưởng thành [18-64 tuổi] với độ tuổi này thì thời gian ngủ trung bình là 7-9 giờ/ngày.

Người già thì cần ngủ từ 7-8 giờ/ngày.

Phía trên chính là thời gian tiêu chuẩn theo từng độ tuổi khác nhau. Việc ngủ ít sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và trí tuệ của con người nên các bạn không nên ngủ quá ít, học nhữngcách ngủ ngonđể có cơ thể khỏe mạnh nhất. Còn đối với những bạn do đặc thù công việc hay việc cá nhân muốn tìm được cách ngủ ít mà không mệt hay cách ngủ sâu thì có thể tham khảo ngay nhé.

Chọn không gian ngủ hợp lý

Với nhiều người suy nghĩ, tìm hiểu cho mình những cách làm thế nào để ngủ ít mà vẫn hiệu quả hay phương pháp ngủ ngắn nhưng lại không biết rằng không gian ngủ cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giấc ngủ của các bạn. Đầu tiên, bạn nên chọn cho mình một không gian sạch sẽ, hạn chế tiếng ồn, ánh sáng xanh hoặc chọn mua nhữngnút bịt tai chống ồnhay bịt mắt ngủ giúp bạn tránh được tác nhân bên ngoài, làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.

Đối với nhữngngười làm văn phòng không có quá nhiều thời gian đểngủ trưathì sử dụngtúi ngủ văn phòngsẽ giúp bạn có được một không gian nghỉ ngơi thoải mái nhất. Bên cạnh đó, nếu như bạn thường xuyên đi du lịch, cắm trại ngoài trời mà thường gặp phải tình trạng mất ngủ, khó ngủ vì côn trùng, muỗi đốt hoặc không có một chỗ ngủ dễ chịu thìtúi ngủ du lịchchính là một giải pháp hoàn hảo giúp bạn ngủ ít vẫn khỏe.

Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của bản thân mà bạn có thể lựa chọn cho mình một chiếc túi ngủ phù hợp. Chẳng hạn, vào mùa hè thì nên sử dụng túi ngủ mùa hè với lớp vải củatúi ngủ cá nhânmỏng, thoáng mát giúp bạn có không gian ngủ thoải mái. Còn mùa đông thì bạn có thể chọn cho mìnhtúi ngủ mùa đông vớiphần ruột bằng lông vũgiữ nhiệt ấmtốt và mềm mại đem đến cho bạn giấc ngủ sâu và tỉnh táo hơn sau giấc ngủ. Chính vì vậy đây được coi như là một loại túi ngủmà bạn có thể dễ dàng mang theo mà không tốn quá nhiều diện tích hay không gian, giúp đảm bảo được giấc ngủ của bạn một cách tốt nhất.

Chu kỳ ngủ90 phút

Đây làcách ngủ ít mà vẫn khỏemà rất nhiều người áp dụng theo để có được sức khỏe tốt nhất vào sáng hôm sau. Thông thường thì một giấc ngủ sẽ được chia thành các chu kì nhỏ khác nhau, mỗi giấc ngủ sẽ bao gồm 5 chu kì và mỗi chu kì là 90 phút. Và 5 chu kì của giấc ngủ bao gồm:

Ru ngủ: Giai đoạn đầu của giấc ngủ, bạn bắt đầu lên giường và chuẩn bị đi vào giấc ngủ.

Ngủ nông: Đây là khi cơ thể bạn đã chìm vào giấc ngủ tuy nhiên có thể dễ bị đánh thức do tác động của môi trường xung quanh.

Ngủ sâu: giai đoạn này được coi là giai đoạn quan trọng nhất, vì nó khiến cho con người không cảm thấy mệt mỏi, và chiếm 10% của cả giấc ngủ.

Ngủ rất sâu: Là lúc cơ thể đi vào trạng thái nghỉ ngơi, rất khó bị đánh thức do tiếng động bên ngoài.

Ngủ mơ: Xuất hiện những giấc mơ và mắt có thể chuyển động và có thể thức giấc ở giai đoạn này.

Như vậy, ở phương phápcách ngủ ít vẫn khỏenày thì sẽ kéo dài khoảng 7,5 giờ, tuy nhiên nếu bạn không có đủ thời gian thì nó sẽ kéo dài trong ít nhất 3-4 chu kì. Vì vậy bạn có thể tham khảo ngay cách tính thời gian ngủ như sau:

Giờ thức dậy = Giờ đi ngủ + 1,5h x 5 + X

Trong đó: 1,5h: là 90 phút tương đương với một chu kì của giấc ngủ.

1,5hx5: Tương đương với số chu kì trong giấc ngủ của bạn là 5.

X: Khoảng thời gian mà cơ thể bạn có thể đi vào giấc ngủ [giai đoạn 1], nó thường từ 10-30 phút tùy vào giấc ngủ của mỗi người.

Ngủ theo công thứcPolyphasic Sleep

Nếu bạn vẫn chưa tìm được câu trả lời cho câu hỏingủ bao nhiêu là đủ để làm việc hiệu quảhay làm sao ngủ ít mà vẫn khỏe thì có thể tham khảo ngay công thức Polyphasic Sleep dưới đây của danh họa thiên tài Leonardo Da Vinci.Thay vì việc ngủ 8 tiếng/ngày thì ông lại chọn phương pháp ngủ đặc biệt riêng là cứ 4 giờ thì ông sẽ ngủ khoảng 15 phút, sau đó 24 giờ ông sẽ ngủ 90 phút. Vậy là trung bình một ngày ông ngủ khoảng 1 giờ 30 phút để dành thời gian làm việc và nghiên cứu.

Giấc ngủ sẽ bao gồm ngủ nông và ngủ sâu. Tuy nhiên, thời gian ngủ nông chiếm phần lớn trong chu kì ngủ nhưng lại không đem lại hiệu quả cao nên với phương pháp nàyLeonardo Da Vinci đã cắt giảm đi đáng kể thời gian của giấc ngủ nông và tập trung vào giấc ngủ sâu đem lại được hiệu quả cao nhất có thể.

Áp dụng các phương pháp ngủ của chuyên gia

Có thể nói có rất nhiều người muốn tìm cho mình cách ngủ ít vẫn khỏe nhưng lại không thể chọn được phương pháp nào phù hợp với cơ thể mình để có thể áp dụng theo. Đừng lo hãy cùng mình tìm hiểu những phương pháp của các nhà khoa học ngay dưới đây nhé.

Dymaxion ngủ 2 tiếng mỗi ngày

Đây là cáchngủ ít mà vẫn đảm bảo sức khỏedoKiến trúc sư Hoa Kỳ Buckminster Fullerphát minh ra.Với công thức cứ khoảng 6 tiếng thì ông sẽ ngủ 30 phút và tổng cộng thời gian ngủ là 2 tiếng.

Và ông đã kiên trì thử phương pháp này để dành thời gian nghiên cứu, làm việc. Sau 2 năm thì ông vẫn có một sức khỏe hoàn toàn tốt và khỏa mạnh, tỉnh táo.

Ngủ theo phương pháp Siesta 6,5 tiếng

Winston Churchill một thủ tướng nổi tiếng nước Anh từng chia sẻ.Giấc chiều của bạn cần phải nằm giữa bữa trưa và bữa chiều. Cởi đồ ra, nằm lên giường. Đó là những gì tôi thường làm. Đừng nghĩ bạn sẽ làm được ít hơn vì ngủ quá nhiều. Thực ra, bạn sẽ làm được nhiều hơn thế sau đó. Và ông cũng là người phát minh ra công thức ngủ 6,5 tiếng này: 5 giờ ngủ ban đêm và 1,5 giờ ngủ ban ngày.

Theo như Winston Churchill thì giấc ngủ của ông luôn được đảm bảo để có được một sức khỏe và tinh thần làm việc tốt nhất. Nếu như việc ngủ 5 tiếng 1 ngày hay phương pháp ngủ 4 tiếng một ngày khiến bạn mệt mỏi vì thời gian ngủ quá ít thì có thể ngay cách ngủ hiệu quả này xem.

Ngủ theo kiểu Tesla 2h20 phút

Với nhiều người quá bận rộn vào công việc nghiên cứu hay việc làm của mình mà muốn tìm cho mình một cáchlàm sao để ngủ ít mà vẫn khỏehay ngủ ít không mệt thì có thể tham khảo ngay phương phát của nhà khoa họcNikola Tesla. Thay vì việc ngủ 7-8 tiếng một ngày thì ông lại dành phần lớn thời gian đó để nghiên cứu và làm việc và chỉ dành 2h20 phút để ngủ.

Khác với những phương pháp ngủ nhanh ở trên thì ông lại dành cho mình 2h ngủ vào buổi tối và 20 phút ngủ ban ngày. Như vậy, đây là cách ngủ ít mà vẫn tỉnh táo giúp ông có thể dành nhiều thời gian hoàn thành công việc của mình.

Cải thiện chế độ ăn uống

Ngoài những cách ngủ ít mà vẫn tỉnh táo hay ngủ ít nhưng hiệu quả ở trên thì các bạn cũng nên chọn cho mình được một chế độ ăn uống thật lành mạnh, đảm bảo các chất được cung cấp một cách đầy đủ dinh dưỡng nhất.

Nhiều bạn thắc mắc làm sao để ngủ sớm hay ngủ trưa bao lâu là đủ để có được sức khỏe tốt hay làn da đẹp nhưng lại không quan tâm đến chế độ ăn uống thì đây cũng chính là một sai lầm. Việc ăn uống đủ chất, đầy đủ chất dinh dưỡng mỗi ngày cũng góp phần cải thiện giấc ngủ và cơ thể của bạn một cách hiệu quả đấy.

Như vậy phía trên mình vừa chia sẻ cho các bạn những cách ngủ ít vẫn khỏe. Hy vọng với những phương pháp trên thì có thể giúp các bạn chọn được một cách áp dụng tốt nhất cho mình.

Xem thêm >>10 mẹo chữa mất ngủ cho giấc ngủ cực sâu và khỏe

Video liên quan

Chủ Đề