Kim loại Fe phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của Fe. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết liên quan đến kim loại Fe. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch

A. ZnCl2

B. MgCl2

C. NaCl

D. FeCl3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dựa vào dãy điện hóa kim loại

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Khi cho Fe tác dụng với dung dịch FeCl3 có hiện tượng gì xảy ra

A. Kết tủa màu xanh nhạt

B. Không có hiện tượng gì

C. Có kết tủa trắng

D. Có khí thoát ra

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2.Cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng xảy ra là:

A. Kim loại Fe màu trắng bám vào Cu, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Đồng tan ra, sủi bọt khí không màu và kết tủa màu trắng.

C. Không hiện tượng, vì phản ứng không xảy ra.

D. Đồng tan ra, dung dịch từ màu đỏ nâu chuyển sang màu xanh.

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng hóa học xảy ra khi cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3:

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + FeCl2

nâu đỏ xanh

⟹ Đồng tan ra, dung dịch từ màu nâu đỏ chuyển sang màu xanh.

Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi cho kali vào dung dịch FeCl3?

A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa nâu đỏ.

B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng xanh.

C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ

D. sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh.

Xem đáp án

Đáp án B

Sủi bọt khí không màu, kết tủa có màu nâu đỏ

[Vì K + 2H2O → KOH + H2 [Chất khí bị sủi bọt không màu]

[Vì trong dung dịch có dung môi là nước]

3KOH + FeCl3→ 3KCl + Fe[OH]3 [Chất kết tục có màu nâu đỏ]]

Câu 4. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe[NO3]2, CuCl2 là

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch HCl

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch BaCl2

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe[NO3]2, CuCl2 là dung dịch NaOH vì tạo kết tủa

Fe[NO3]2 + 2NaOH → Fe[OH]2 ↓ + 2NaNO3

CuCl2 + 2NaOH → Cu[OH]2 ↓ + 2NaCl

Câu 5. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

A. NaOH, Na2CO3, AgNO3

B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3

C. KOH, AgNO3, NaCl

D. NaOH, Na2CO3, NaCl

Xem đáp án

Đáp án A

Dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được: NaOH, Na2CO3, AgNO3. Cho dung dịch HCl vào mỗi lọ.

Dung dịch NaOH không hiện tượng

Dung dịch Na2CO3 xuất hiện bọt khí

Dung dịch AgNO­3 xuất hiện kết tủa.

Phương trình hóa học:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

------------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình trao đổi cũng như cập nhật thông tin tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Tính chất hóa học của Fe

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lởi câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của Fe. Cũng như đưa ra các nội dung, câu hỏi bài tập liên quan. Giúp bạn củng cố, nắm chắc kiến thức. Mời các bạn tham khảo.

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và HCl.

B. HCl và BaCl2.

C. CuSO4 và ZnCl2.

D. Mg[NO3]2 và FeCl3.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Đáp án A

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Đáp án B loại vì Fe không phản ứng được với BaCl2

Đáp án C loại vì Fe không phản ứng được với ZnCl2.

Đáp án D loại vì Fe không phản ứng được với Mg[NO3]2.

Tính chất hóa học của sắt

1. Tác dụng với phi kim

Với oxi: 3Fe + 2O2

Fe3O4

Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Với lưu huỳnh: Fe + S FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

2 Tác dụng với dung dịch axit

Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 loãng, đặc:

2Fe + 6H2SO4đặc → Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O

Fe + 4HNO3 loãng → Fe[NO3]3 + NO↑ + 2H2O

Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

c. Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + 3AgNO3 → Fe[NO3]3 + 3Ag

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây

A. Ngâm trong dung dịch HCl.

B. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Ngâm trong dung dịch HgSO4.

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2.Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là:

A. Khói màu trắng sinh ra.

B. Xuất hiện những tia sáng chói.

C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình.

D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Muối sắt 3 được tạo thành khi cho sắt tác dụng với

A. Dung dịch H2SO4 loãng

B. S

C. Dung dịch HCl

D. Cl2

Xem đáp án

Đáp án D

Fe + H2SO4 [loãng] → FeSO4 + H2

Fe + S →FeS

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe + 3/2Cl2 → FeCl3

Câu 4. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng

A. Quỳ tím

B. Dung dịch Ba[NO3]2

C. Dung dịch AgNO3

D. Dung dịch NaOH

Xem đáp án

Đáp án D

Có thể nhận biết một số cation trên dựa vào màu sắc đặc trưng của chúng

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch muối CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng dung dịch NaOH vì tạo các kết tủa có màu khác nhau:

Dung dịch CuCl2 tạo kết tủa xanh: CuCl2+ 2NaOH → Cu[OH]2↓xanh + 2NaCl

Dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu: FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3 ↓đỏ nâu + 3NaCl

Dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng: MgCl2 + 2NaOH → Mg[OH]2 ↓trắng + 3NaCl

------------------------------

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làtới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức [MY > MZ]; T là este của X, Y, Z [chỉ chứa chức este]. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 [đktc] và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 [đktc]. Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 [đktc], thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít [đktc] một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là


Xem thêm »

Video liên quan

Chủ Đề