Không kém phần thú vị tiếng anh là gì

Sở thích [hobbies], hay những việc bạn ưa thích làm trong thời gian rảnh rỗi [free time] là một chủ đề quen thuộc nhưng không kém phần thú vị. Trong bài này, ta sẽ cùng xem các cách diễn tả một điều bạn yêu thích và các từ vựng về những sở thích điển hình, đặc biệt là sở thích về các môn thể thao.

Diễn tả cái bạn thích

like

love

be keen on

enjoys

noun/ ving

Ví dụ:

He loves football/ He loves watching football

Anh ấy yêu bóng đá/ Anh ấy yêu thích xem bóng đá

Tom is keen on getting together

Tom thích tụ tập [bạn bè]

Jessica enjoys your book so much.

Jessica rất thích quyển sách của bạn.

Bạn cần phân biệt 2 dạng câu sau:

– I like [+ N/Ving] để mô tả sở thích chung chung. – I’d like + [to V] để nói về những dịp cụ thể.

I like going to the cinema.

Tôi thích đi xem phim.

I’d like to host a New Year’s Eve party in my house next week.

Tôi muốn tổ chức tiệc một buổi tiệc cuối năm ở nhà tôi vào tuần tới.

Nhấn mạnh ý

Bạn có thể thêm vào cuối câu các cụm từ nhấn mạnh ý như “very much” [rất nhiều] hay “at all” [trong câu phủ định – mang nghĩa không một chút nào]

I like tennis very much.

Tôi rất là thích quần vợt

I don’t like soccer at all.

Tôi không thích bóng đá tẹo nào cả.

[Trong tiếng Anh Úc, soccer tương tự như football trong Anh Mỹ]

Nói về sở thích cá nhân

Trong câu, bạn hãy linh động sử dụng các phó từ chỉ tần suất [always –luôn luôn, sometimes – thỉnh thoảng, rarely – hiếm khi v.v] hay các cụm từ khác để nói về mức độ [tần suất] hay thời gian bạn thực hiện các sở thích cá nhân của mình.

Dưới đây là bài học tiếng anh về những cụm từ lóng, thông dụng trong giao tiếp hàng ngày mà bạn nên biết [tiếp theo]

Dưới đây là những cụm từ lóng, thông dụng trong giao tiếp hàng ngày mà bạn nên biết [tiếp theo]:

I

I see : Tôi hiểu

It's all the same : Cũng vậy thôi mà

I 'm afraid : Rất tiếc tôi...

It beats me : Tôi chịu [không biết]

L

Last but not least :Sau cùng nhưng không kém phần quan trọng

Little by little : Từng li, từng tý

Let me go : Để tôi đi

Let me be : Kệ tôi

Long time no see :Lâu quá không gặp

M

Make yourself at home : Cứ tự nhiên

Make yourself comfortable : Cứ tự nhiên

My pleasure : Hân hạnh

O

out of order: Hư, hỏng

out of luck : Không may

out of question: Không thể được

out of the blue: Bất ngờ, bất thình lình

out of touch : Không còn liên lạc

One way or another : Không bằng cách này thì bằng cách khác

One thing lead to another : Hết chuyện này đến chuyện khác

P

Piece of cake : Dễ thôi mà, dễ ợt

Poor thing : Thật tội nghiệp

N

Nothing : Không có gì

Nothing at all : Không có gì cả

No choice : Hết cách,

No hard feeling : Không giận chứ

Not a chance : Chẳng bao giờ

Now or never : ngay bây giờ hoặc chẳng bao giờ

No way out/ dead end : không lối thoát, cùng đường

No more : Không hơn

No more, no less : Không hơn, không kém

No kidding ? : Không nói chơi chứ ?

Never say never : Đừng bao giờ nói chẳng bao giờ

none of your business :Không phải chuyện của anh

No way : Còn lâu

No problem : Dễ thôi

No offense: Không phản đối

S

So? : Vậy thì sao?

So So : Thường thôi

So what? : Vậy thì sao?

Stay in touch : Giữ liên lạc

Step by step : Từng bước một

See ? : Thấy chưa?

Sooner or later : Sớm hay muộn

Shut up ! : Im Ngay

T

That's all : Có thế thôi, chỉ vậy thôi

Too good to be true : Thiệt khó tin

Too bad : Ráng chiụ

The sooner the better : Càng sớm càng tốt

Take it or leave it: Chịu hay không

Y

You see: Anh thấy đó

W

Well? : Sao hả?

Well Then : Như vậy thì

Who knows : Ai biết

Way to go : Khá lắm, được lắm

Why not ? : Tại sao không ?

White lie : Ba xạo

Tham khảo thêm các bài viết:

Bộ ba “some time”, “sometime” và “sometimes” trong tiếng Anh rất dễ gây nhầm lẫn. Vì vậy, bạn cần nắm thật chắc nghĩa cũng như cách dùng của ba từ này.

Có một sự thật thú vị là ngay cả những người đã học tiếng Anh lâu năm hay thậm chí là cả những nhà văn bản ngữ cũng đôi khi sử dụng nhầm ba từ some time, sometime và sometimes. Trong tiếng Anh thì nhầm lẫn là chuyện bình thường, chỉ cần ta chú ý và có ý thức ghi nhớ là sẽ hạn chế được lỗi sai. Trong bài viết hôm nay, Toomva sẽ giúp bạn nắm thật chắc cách dùng và nghĩa của “bộ ba hại não” này một cách dễ dàng nhất. Okay, let’s go!

Phân biệt some time, sometime và sometimes trong tiếng Anh

Trước tiên, để trả lời cho câu hỏi ban đầu là “Some time, sometime, sometimes trong tiếng Anh có giống nhau không?”, Toomva khẳng định là không. Cụ thể:

1. Some time – /sʌm taɪm/

Some time dùng để chỉ khoảng thời gian diễn ra một sự việc hoặc hành động nào đó, thường là một khoảng thời gian dài.

Ví dụ: “It will take some time to finish that project.” [Phải mất một thời gian mới làm xong dự án đó.]

2. Sometime – /ˈsʌmtaɪm/

- Khi làm một phó từ, sometime mang nghĩa chỉ một mốc thời gian nào đó không xác định. Sometime khi này tương đương với someday và at some point.

Ví dụ: “I promise, mom, I will do homework sometime today!” [Con hứa mà mẹ, con sẽ làm bài tập vào một lúc nào đó trong hôm nay!]

- Khi làm một tính từ, sometime có nghĩa chỉ điều gì đó trong quá khứ.

Ví dụ: “Chi Pu, a sometime actress, now sings for a living.” [Chi Pu từng là một diễn viên, giờ nghề chính của cô là ca hát.”

3. Sometimes – /ˈsʌmtaɪmz/

Là một phó từ chỉ tần suất, sometimes mang nghĩa “đôi khi”, “thỉnh thoảng”.

Ví dụ: “Sometimes I take my daughter to visit my parents.” [Thỉnh thoảng tôi đưa con gái về thăm bố mẹ tôi.]

Vậy là bạn đã vừa học được cách phân biệt some time, sometime và sometimes trong tiếng Anh dễ nhất rồi đó! Không có gì khó phải không nào? Tuy nhiên, hãy nhớ rằng khi học xong bất cứ một kiến thức nào bạn cũng đừng ép mình phải nhớ ngay, nếu sai sẽ lại thấy buồn. Hãy coi việc mắc lỗi là bình thường, chỉ cần bạn có ý thức rút kinh nghiệm từ những lỗi sai và sửa dần là được.

Và đừng quên rèn luyện tiếng Anh thường xuyên cùng Toomva với những bộ phim hấp dẫn, những bài hát sâu lắng cũng như những bài viết kiến thức bổ ích nhưng cũng không kém phần thú vị nhé! Toomva chúc các bạn học tốt!

Chủ Đề