Khoa học lớp 4 ôn tập: Vật chất và năng lượng

55-56 Ôn tập : Vật chất và năng lượng So sánh tính chất của nước ở các thể : lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau : Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không ? Có vị không ? Có nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ? Vẽ lại sơ đồ sau vào vở rồi điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp. © Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ ? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. Rót vào hai chiếc cốc giống nhau một lượng nước lạnh như nhau [lạnh hơn không khí xung quanh]. Quấn một cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian, theo bạn cốc nước nào còn lạnh hơn ? Giải thích lí do lựa chọn của bạn. 1. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Trình bày kết quả SƯU tầm. 2. Cắm một chiếc cọc ở ngoài trời vào một ngày nắng. Đánh dấu bóng của chiếc cọc sau mỗi giờ. Bóng của chiếc cọc thay đổi như thế nào theo thời gian trong ngày [sáng, trưa, chiều] ? Vì sao bóng của chiếc cọc lại thay đổi ? Những thí nghiệm được thể hiện trong các hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì ? ; .. . ..

Các mục con

  • Bài 20: Nước có những tính chất nào?
  • Bài 21: Ba thể của nước
  • Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
  • Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
  • Bài 24: Nước cần cho sự sống
  • Bài 25: Nước bị ô nhiễm
  • Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
  • Bài 27: Một số cách làm sạch nước
  • Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
  • Bài 29: Tiết kiệm nước
  • Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
  • Bài 31: Không khí có những tính chất gì?
  • Bài 32: Không khí có những thành phần nào?
  • Bài 35: Không khí cần cho sự cháy
  • Bài 36: Không khí cần cho sự sống
  • Bài 37: Tại sao có gió?
  • Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
  • Bài 39: Không khí bị ô nhiễm
  • Bài 40: Bảo vệ nguồn không khí trong lành
  • Bài 41: Âm thanh
  • Bài 42: Sự lan truyền âm thanh
  • Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống
  • Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống [tiếp theo]
  • Bài 45: Ánh sáng
  • Bài 46: Bóng tối
  • Bài 47: Ánh sáng cần cho cuộc sống
  • Bài 48: Ánh sáng cần cho sự sống [tiếp theo]
  • Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
  • Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
  • Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ [tiếp theo]
  • Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
  • Bài 53: Các nguồn nhiệt
  • Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
  • Bài 55-56: Ôn tập: Năng lượng và vật chất

  • Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?

    Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?

  • Làm thế nào bạn biết được điều đó?

    Làm thế nào bạn biết được điều đó?

  • Qua đó, bạn phát hiện ra tính chất nào của nước?

    Qua đó, bạn phát hiện ra tính chất nào của nước?

  • Nước có hình dạng nhất định không?

    Nước có hình dạng nhất định không?

  • Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. Bạn có nhận xét gì?

    Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. Bạn có nhận xét gì?

  • Đổ nước vào chiếc khăn bông được căng phía trên khay và nhận xét

    Đổ nước vào chiếc khăn bông được căng phía trên khay và nhận xét

  • Muối, đường và cát, chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

    Muối, đường và cát, chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

  • Kể ra những tính chất của nước mà bạn biết qua bài học.

    Kể ra những tính chất của nước mà bạn biết qua bài học.

  • Lí thuyết bài 20: Nước có những tính chất gì?

    Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

  • Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng

    Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng

  • Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?

    Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?

  • Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?

    Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?

  • Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?

    Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?

  • Lí thuyết bài 21: Ba thể của nước

    Nước có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí [ hơi] và thể rắn. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định.

  • Mây được hình thành như thế nào?

    Mây được hình thành như thế nào?

  • Mưa từ đâu mà ra?

    Mưa từ đâu mà ra?

  • Lí thuyết bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mây từ đâu ra?

    Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.

  • Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên

    Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên

  • Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của bạn [sử dụng mũi tên và ghi chú]

    Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của bạn [sử dụng mũi tên và ghi chú]

  • Lí thuyết bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

    Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.

Xem thêm

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Chủ Đề