Khái niệm về đánh giá công chức cấp xã năm 2024

Một Số Kiến Nghị Nhằm Hoàn Thiện Quy Trình Phục Vụ Tiệc Buffet Tại Nhà Hàng Khách Sạn Adora

  • Giáo Án Tiểu Học Lập Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
  • Cơ Sở Lý Luận Về Quy Trình Phục Vụ Tiệc Buffet

Preview text

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Tham kh愃ऀo thêm t愃i liêu t愃⌀i ̣ Luanvantot

D椃⌀ch V甃⌀ H̀ Trơꄣ ViĀt Thuê Tiऀu Luân,B愃Āo C愃Āọ

Kho愃Ā Luân, Luậ n Văṇ

ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.

1. Kh愃Āi niệm 1.1.1. Chính quyền cấp xã Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2013] đã dành toàn bộ chương IX quy định về chính quyền địa phương. Trong đó, Khoản 1 Điều 110 Hiến pháp quy định: “Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành p ố thuộc tỉnh; Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường ... [42]. Tiếp đó, Điều 111 Hiến pháp quy định: Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng n ân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định [42]. Từ đó, có thể khái quát khái niệm chính quyền xã - phường - thị trấn [gọi chung là cấp xã] như sau: Chính quyền cấp xã bao gồm HĐND và UBND thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương, có chức năng thay mặt nhân dân địa phương, căn cứ vào nguyện vọng của nhân dân địa phương, quyết định và tổ chức thực hiện những vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và đời sống của nhân dân địa phương, theo Hiến pháp, pháp luật và các mệnh lệnh, quyết định của cấp trên. Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, là cầu nối trực tiếp giữa

hệ thống chính quyền cấp trên với nhân dân, là đơn vị nắm bắt và phản ánh tâm tư

Theo Nghị định số 159/2005 ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ, dựa trên các tiêu chí cụ thể, xã, phường, thị trấn được phân làm ba loại đơn vị hành chính gồm: Xã, phường, thị trấn loại I; Xã, phường, thị trấn loại II; Xã, phường, thị trấn loại III. Tiêu chí phân loại gồm 3 tiêu chí sau: Dân số; diện tích; các yếu tố đặc thù. Trên cơ sở của việc tính điểm cụ thể cho mỗi khu vực, việc phân loại đơn vị hành chính cấp xã căn cứ vào khu điểm sau: Xã, phường, thị trấn loại I có từ 221 điểm trở lên; xã, phường, thị trấn loại II có từ 141 đến 220 điểm; xã, phường, thị trấn loại III có từ 140 điểm trở xuống[18]. 1.1.1. Cán bộ Hiện nay khái niệm cán bộ được quy định tại khoản 1 điều 4 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của Nhà nước ta bước đầu phân biệt rõ ràng. Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Luật qui định “ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, huyện trực thuộc trung ương [sau đây gọi chung là cấp tỉnh], ở quận, huyện, thị xã, huyện thuộc tỉnh [sau đây gọi chung là cấp huyệ ], trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [41,1]. Như vậy, thuật ngữ cán bộ nói chung, cán bộ xã, phường, thị trấn nói riêng theo quy định tại khoản 3, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 thì “Cán bộ xã, phường, thị trấn [sau đây gọi chung là cấp xã] là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội” [41,1]. 1.1.1. Công chức Luật cán bộ, công chức qui định: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển

dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên

nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội [sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập], trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [41,2]. Như vậy, thuật ngữ công chức nói chung, công chức cấp xã nói riêng theo quy định tại khoản 3, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, cụ thể “ công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ”[41,2]. 1.1.1. Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã - Chất lượng Chất lượng là một thuật ngữ đã tồn tại từ lâu trong lịch sử. Trong từng giai đoạn phát triển của sản xuất đã xuất hiện một số định nghĩa về chất lượng: Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu huẩn hóa, trong tiêu chuẩn ISO 8402: [Quality Management and Quality Assurance], tro g dự thảo DIS 9000:2000 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã được công bố hay còn tiểm ẩn”[43]. Theo Tiêu chuẩn Pháp: “Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người dùng.” Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Nxb Đà Nẵng xuất bản năm 2000 định nghĩa: "Chất lượng: Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc"[40,144]. Nhưng dù tiếp cận theo cách nào, khái niệm “chất lượng” cũng phải đảm bảo: phù hợp với tiêu chuẩn đã được công bố, phù hợp với những đòi hỏi của người sử dụng, sự kết hợp cả tiêu chuẩn và đòi hỏi của người tiêu dùng. Đó là yêu cầu không thể thiếu được để đánh giá chất lượng của một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó.

  • Chất lượng của cả đội ngũ, một chỉnh thể, thể hiện ở cơ cấu đội ngũ được tổ chức khoa học, có tỷ lệ cân đối, hợp lý vì số lượng và độ tuổi bình quân được phân bố trên cơ sở các địa phương, đơn vị và lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Như vậy, các yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ CBCC không chỉ bao gồm một mặt, một khía cạnh nào đó, mà nó bao gồm cả một hệ thống, được kết cấu như một chỉnh thể toàn diện từ chất lượng của từng CBCC [đây là yếu tố cơ bản nhất], cho đến cơ cấu số lượng nam nữ, độ tuổi, thành phần của đội ngũ cùng với việc bồi dưỡng, giáo dục, phân công, quản lý kiểm tra giám sát và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền nhân dân. Từ những đặc điềm trên, có thể khái niệm: Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã là một hệ thống những phẩm chất, giá trị được kết cấu như một chỉnh thể toàn diện được thể hiện qua phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi CBCC và cơ cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần của cả đội ngũ CBCC cấp xã. 1.1. V椃⌀ trí, vai trò của đội ngũ c愃Ān bộ chính quyền cấp xã 1.1.2. Vị trí, vai trò Cán bộ, công chức có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội cũng như của hệ thống chính trị. Cán bộ, công chức là tru g tâm của bộ máy hành chính. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Vì thế, cán bộ, công chức như bộ xương sống của nền hành chính, muốn cho nền hành chính phát triển vững mạnh thì bộ xương này phải chắc chắn, khỏe mạnh. Tất cả các hoạt động của nền hành chính đều gắn với hoạt động của cán bộ công chức, từ khâu hoạch định, tổ chức vận hành đến kiểm tra đều là công việc của con người trong bộ máy. Như thế, quản lý nhà nước tiến hành đúng hay sai đều là sản phẩm của con người trong bộ máy nhà nước. Điều đó ảnh hưởng đến cả vận mệnh của đất nước, của dân tộc. Như vậy không thể phủ nhận vai trò vô cùng quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Là nguồn nhân lực quan trọng có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, đưa các chính sách và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trở thành thực tiễn và tiếp thu nguyện vọng

của nhân dân, nắm bắt được những yêu cầu của thực tiễn của cuộc sống để phản ánh kịp thời với cấp trên, là một trong những nguồn lực quan trọng trong việc thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Đội ngũ CBCC cấp xã có vị trí, vai trò quyết định trong việc triển khai tổ chức thực hiện thắng lợi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tại cơ sở. Thông qua họ mà ý Đảng, lòng dân tạo thành một khối thống nhất, làm cho Đảng, Nhà nước “ăn sâu, bám rễ” trong quần chúng nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Như vậy, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật có đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động hay không, tùy thuộc phần lớn vào sự tuyên truyền và tổ chức vận động nhân dân của đội ngũ CBCC cấp xã. - CBCC cấp xã là một bộ phận trong đội ngũ CBCC nhà nước có số lượng lớn và vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng. Bởi vì họ là những người trực tiếp gắn bó với địa phương, am hiểu tâm tư, nguyện vọng của người dân địa phương, đồng thời là người đại diện cho nhân dân tr ng việc cung cấp thông tin cho các cán bộ lãnh đạo để đưa ra quyết định quản lý khoa học, đúng đắn. - CBCC cấp xã cũng là những người trực tiếp hòa giải những xung đột, mâu thuẫn tranh chấp trong nội bộ nhân dân, hiện thực hóa quyền làm chủ cơ sở của nhân dân... Vì vậy, trình độ và phẩm chất của đội ngũ ày có ảnh hưởng rất lớn đến sự vận hành liên tục và hiệu quả của bộ máy nhà nước. Và t ực ế cũng chứng minh: Nơi nào quan tâm đầy đủ và làm tốt công tác cán bộ, có đội ngũ cán bộ cơ sở vững mạnh thì nơi ấy tình hình chính trị xã hội ổn định, kinh tế văn hóa phát triển, quốc phòng, an ninh được giữ vững, mọi chủ trương chính sách của Đảng được triển khai có hiệu quả và ngược lại. - CBCC cấp xã là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng hệ thống chính trị cấp xã, là trung tâm đoàn kết, tập hợp mọi tiềm năng, nguồn lực của địa phương, động viên mọi tầng lớp nhân dân ra sức thi đua hoàn thành thắng lợi các mục tiêu về kinh tế - xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của cơ sở. 1.1.2. Tổ chức bộ máy cán bộ, công chức cấp xã - Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp xã, gồm:

- Tiêu chuẩn chung Để được bầu cử, tuyển dụng vào làm việc ở hệ thống chính trị cấp xã, CBCC phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung như sau: Thứ nhất , có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Thứ hai , cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Thứ ba , có trình độ h ểu biết về lý luận chính trị [LLCT] quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có iệu quả và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao [9,2].

- Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức cấp xã B愃ऀng 1: Tiêu chuẩn c甃⌀ thऀ ủa c愃Ān bộ, công chức cấp xã T êu chuẩn c甃⌀ thऀ TT Chức danh Tuổi đời Học LLCT CMNV QLNN vấn I. CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH 1 Bí thư Đảng ủy

Chủ Đề