Khái niệm sinh khả dụng của thuốc

Trong Dược lý học, Sinh khả dụng là một đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng.[1]Được ký hiệu bằng chữ f [hay nếu ở dạng phần trăm là F].

Trong Dược lý học, Sinh khả dụng [tiếng Anh là bioavailability, viết tắt: BA] là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng, từ đó tiếp tục được chuyển hoá và thải trừ. Từ định nghĩa, thuốc theo đường tiêm tĩnh mạch có sinh khả dụng là 100%.[2] Tuy vậy, khi thuốc được dùng bằng các cách thức khác nhau [như đường uống] thì sinh khả dụng của thuốc[TH] thường giảm [do hấp thu không hoàn toàn và các giai đoạn đầu của quá trình trao đổi chất] hay thay đổi tuỳ thuộc thể trạng bệnh nhân. Sinh khả dụng được xem là một công cụ thiết yếu trong sinh dược học, đây là đại lượng quan trọng để xác định và tính toán liều dùng cho các dạng bào chế không theo đường tĩnh mạch.

 

Sinh khả dụng tuyệt đối là tỉ lệ diện tích dưới đường cong của dung dịch thử nghiệm [theo đường uống PO] với dung dịch tiêm tĩnh mạch IV.

Sinh khả dụng tuyệt đối được xác định khi so sánh sinh khả dụng của thuốc có hoạt tính lưu hành trong hệ tuần hoàn theo con đường không phải tiêm tĩnh mạch [ví dụ như theo đường uống, đường trực tràng, thẩm thấu qua da, tiêm dưới da hay đặt dưới lưỡi], với sinh khả dụng của cùng dạng thuốc theo đường tiêm tĩnh mạch. Do chỉ có một phần của thuốc hấp thụ theo đường không tiêm tĩnh mạch so với cũng dạng thuốc đó khi tiêm tĩnh mạch, nên sự so sánh này phải được thực hiện trên các liều khác nhau [ví dụ, khảo sát các liều dùng khác nhau hay trên các đối tượng có trọng lượng khác nhau]. Từ đó, nồng độ chất hấp thụ sẽ dần được nâng cao bằng cách chia liều lượng dùng hợp lý.

Để xác định được sinh khả dụng tuyệt đối của một loại thuốc ta cần xác định được mối liên hệ giữa thời gian và nồng độ của thuốc lưu hành trong huyết tương. Để biết được mối tương quan trên trước hết phải xác định được liều dùng theo đường tiêm tĩnh mạch [IV] và cả đường không tiêm tĩnh mạch [ví dụ: đường uống]. Sinh khả dụng là liều dùng xác định thể hiện bằng diện tích dưới đường cong [AUC] theo đường không tiêm tĩnh mạch chia cho diện tích dưới đường cong AUC theo đường tiêm tĩnh mạch. Ví dụ, công thức tính F [sinh khả dụng] của một loại thuốc được dùng theo đường uống [po] được cho như sau.

    F a b s = 100 ⋅ A U C p o ⋅ D i v A U C i v ⋅ D p o {\displaystyle F_{abs}=100\cdot {\frac {AUC_{po}\cdot D_{iv}}{AUC_{iv}\cdot D_{po}}}}
     

^  TH:  One of the few exceptions where a drug shows F of >100% is theophylline. If administered as an oral solution F is 111%, since the drug is completely absorbed and first-past metabolism in the lung after iv administration is bypassed.[3]

  • ADME-Tox
  • Lipinski's Rule of 5
  • Biopharmaceutics Classification System
  • Caco-2

  1. ^ Shargel, L.; Yu, A.B. [1999]. Applied biopharmaceutics & pharmacokinetics [4th ed.]. New York: McGraw-Hill. ISBN 0-8385-0278-4Bản mẫu:Pn
  2. ^ Griffin, J.P. The Textbook of Pharmaceutical Medicine [6th Ed.]. New Jersey: BMJ Books. ISBN 978-1-4051-8035-1Bản mẫu:Pn
  3. ^ Schuppan, D; Molz, KH; Staib, AH; Rietbrock, N [1981]. “Bioavailability of theophylline from a sustained-release aminophylline formulation [Euphyllin retard tablets]--plasma levels after single and multiple oral doses”. International journal of clinical pharmacology, therapy, and toxicology. 19 [5]: 223–7. PMID 7251238.

Bản mẫu:Medicinal chemistryBản mẫu:Pharmacology

  • một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác

  • nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ

  • sự biến đổi các đặc điểm di truyền của một quần thể sinh vật qua nhiều thế hệ

  • Lịch sử về thế giới sống từ thời cổ đại đến hiện đại

thuốc

Biểu đồ thể hiện nồng độ của thuốc trong cơ thể

Diện tích dưới đường cong [biểu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu theo thời gian] biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau 1 thời gian t

Đơn vị tính AUC: mg.h.L-1 hoặc µg.h.mL-1

Sinh khả dụng

Sinh khả dụng là thông số biểu thị tỷ lệ thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng [F%], tốc độ [Tmax] và cường đọ [Cmax] thuốc thâm nhập được vào vòng tuần hoàn chung.

Khi nói đến Sinh khả dụng chúng ta thường đề cập đến 3 đại lượng: F%, Tmax, Cmax.

Hai chế phẩm của cùng một hoạt chất, cùng liều lượng, cùng đường đưa thuốc được coi là tương đương sinh học.

*Cách tính và ý nghĩa

Sinh khả dụng tuyệt đối: là tỷ lệ giữa trị số AUC thu được khi đưa thuốc ngoài đường tĩnh mạch so với trị số AUC đưa qua đường tĩnh mạch của cùng một thuốc.

F% tuyệt đối= AUCp.o/AUCi.v x Di.v/Dp.o x100

bị tổn hao F < 1.

Sinh khả dụng tuyệt đối của một thuốc uống đạt >50% là có thể chấp nhận được. Sinh khả dụng >80% thuốc uống vào máu xấp xỉ đường tĩnh mạch còn Sinh khả dụng < 50%thì dạng uống khó đạt để điều trị bệnh nặng , liều uống phải lớn hơn liều tiêm rất nhiều.

-Sinh khả dụng tương đối:là tỷ lệ so sánh giữa 2 giá trị sinh khả dụng của cùng một chất, cùng một đường đưa thuốc,cùng một mức liều nhưng của 2 nhà sản xuất khác nhau hoặc của 2 dạng bào chế khác nhau.

F tương đối= F của hãng A/ F của hãng B

Phương trình trên có thể viết như sau:

F% [A/B] =AUC hãng a/ AUC hãng b x 100

Sinh khả dụng tương đối thường sử dụng nhằm so sánh thuốc của một nhà sản xuất

Giá trị sinh khả dụng [F] liên quan mật thiết đến độ hòa tan của chế phẩm..

Thể tích phân bố

Thể tích phân bố biểu thị một thể tích cần phải có để toàn bộ lượng thuốc được đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương.

Khả năng khuếch tán của một thuốc nào đó vào các tổ chức  của cơ thể phụ thuộc vào 2 yếu tố:

-Hệ số phân bố lipid/nước của thuốc.

-Bản chất của tổ chức mà thuốc thâm nhập.

Để biểu thị sự phân bố của thuốc trong cơ thể, ta dùng thông số Vd:

Vd=Tổng lượng thuốc đưa vào cơ thể[P]/ Nồng độ thuốc trong huyết tương[Cp]=DxF/Cp

Đơn vị của Vd là L hoặc L/kg

Ý nghĩa: Từ thể tích phân bố cho trước, ta có thể tính được liều lượng thuốc cần đưa để đạt được một nồng độ Cp nào đó.

D=Vd x Cp/ F

D:liều thuốc cần đưa [g, mg]

F:sinh khả dụng của thuốc [%]

Cp: nồng độ thuốc trong huyết tương [g/L, mg/mL]

Copy ghi nguồn :daihocduochanoi.com

Link bài viết tại : Một số thông số dược động học 

Sinh khả dụng [SDK] của thuốc là đặc tính chỉ tốc độ và mức độ của thành phần hoạt tính, gốc hoạt tính và chất chuyển hóa có hoạt tính được hấp thu vào tuần hoàn chung và sẵn sàng ở nơi tác động. Đối với chất không hấp thu vào máu, SKD được đo lường bằng các tiêu chí phản ánh tốc độ và mức độ mà thành phần có hoạt tính hoặc nhóm hoạt tính sẵn sàng ở nơi tác động.

Bạn đang xem: Sinh khả dụng là gì

Có hai loại SKD: tuyệt đối và tương đối.

Hình ảnh minh họa: Sinh khả dụng

Sinh khả dụng tuyệt đối:

Là tỷ lệ giữa trị số AUC thu được khi đưa thuốc ngoài đường tĩnh mạch [thông thường là đường uống] so với trị số AUC dưa qua đường tĩnh mạch của cùng một thuốc,

F % tuyệt đối =AUC uống/ AUC[IV]* D [IV]/ D[ uống]

Trong đó D là liều dùng của mỗi đường

Nếu thuốc được đưa qua đường tĩnh mạch [I.V] thì F = l. Còn nếu thuốc đưa ngoài đường tĩnh mạch thì luôn có một lượng nhất định bị tổn hao khi di chuyển từ vi trí hấp thu vào máu hoặc bi mất hoai tính khi qua gan, do dó F luôn 50% là có thế chấp nhận đựơc. Khi SKD > 80%/thì cổ thể coi khả năng thâm nhập của thuốc uống vào máu xấp xỉ đường tiêm tĩnh mạch. Còn nếu SKD Sinh khả dụng tương đối:

Là tỷ lệ so sánh giữa 2 giá trị sinh khả dụng cua cùng một hoạt chất, cùng một đường đưa thuốc, cùng một mức liều nhưng cùa 2 nhà sản xuẩt khác nhau hoặc của 2 dạng bào chế khác nhau.

F tương đối = F [A]/ F[B]


Hai thuốc được coi là tương đương sinh học với nhau


SKD tương đối thường được sử dụng nhằm so sánh thuốc của một nhà sản xuất nào đó với một thuốc đang lưu hành có uy tín trên thị trường [thường là dạng uống] hoặc của một dạng viên với thuốc uống dạng lỏng.

Giá trị sinh khá dụng [F] liên quan mật thiết đến độ hoà tan của chế phẩm [được đánh giá qua thử nghiệm hoà tan].

Xem thêm: Cách Làm Gà Rán Tiếng Anh Là Gì, Gà Rán Trong Tiếng Tiếng Anh

Ý nghĩa:

Những thuốc có SKD > 50% được coi là tốt khi dùng theo đường uống.

Những thuốc có SKD > 80% thì có thể coi khả năng hấp thu của thuốc qua đường uống tương đương với đường tiêm và những trường hợp này chỉ được tiêm trong trường hợp bệnh nhân không thể uống được.

SKD tương đối hay được dùng để đánh giá chế phẩm mới hoặc chế phẩm xin đăng ký lưu hành với 1 chế phẩm có uy tín trên thị trường. Nếu tỷ lệ này từ 80-120% thì có thể coi 2 chế phẩm thuốc đó tương đương nhau và có thể thay thế nhau trong điều trị.

Bài tập sinh khả dụng

1. Tìm sinh khả dụng tuyệt đối của viên nang có liều 100mg có AUC là 20mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch với liều 100mg có AUC là 25 mg/dl.h.

2. Tìm SKD tuyệt đối của viên nén như sau:

Dạng uốngLiềuAUC [µG/ML.H]
Viên nén uống100MG20
Dung dịch uống100MG30
Dung dịch tiêm IV50MG40

Video liên quan

Chủ Đề