Hướng dẫn làm bài tập môn thanh toán quốc tế

Download bài tập thanh toán quốc tế có đáp án PDF ✓ Bài tập thanh toán quốc tế về tỷ giá hối đoái, tỷ giá kỳ hạn, tỷ giá chéo ✓ Bài tập thanh toán quốc tế về quyền chọn ✓ bài tập nghiệp vụ thanh toán quốc tế ✓ Bài tập thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu ✓ Bài tập thanh toán quốc tế trong du lịch ✓ File Word, PDF ✓ Tải xuống miễn phí bài tập thanh toán quốc tế chương 1, 2, 3, 4, 5 có lời giải link Google Drive

Các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất là:

  • Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền [TT: Telegraphic Transfer Remittance] hoặc bằng Thư chuyển tiền [MTR: Mail Transfer Remittance].
  • Trả tiền lấy chứng từ [C.A.D: Cash Against Document].
  • Nhờ thu [Collection].
  • Tín dụng thư [L/C: Letter of Credit].
  • Bitcoin

Tải bài tập thanh toán quốc tế có đáp án

File tài liệu tổng hợp các dạng bài tập môn thanh toán quốc tế, tiền tệ thanh toán quốc tế và kế toán thanh toán quốc tế như: bài tập thanh toán quốc tế về tỷ giá hối đoái, tỷ lệ kỳ hạn, tỷ giá chéo, bài tập thanh toán quốc tế về quyền chọn, thanh toán quốc tế trong du lịch,... bài tập có đáp án với lời giải chi tiết được soạn sẵn Word, PDF.

Bài tập về thanh toán quốc tế là tài liệu để sinh viên học cao đẳng, đại học ôn tập, ôn thi môn Thanh toán quốc tế, giúp các bạn chuẩn bị tốt cho kỳ thi kết thúc học phần, thi cuối kỳ môn thanh toán quốc tế sắp đến.

\>> Tham khảo thêm tài liệu Thanh toán quốc tế:

  • Tải giáo trình thanh toán quốc tế PDF
  • Đề thi thanh toán quốc tế có đáp án PDF
  • 490+ câu hỏi trắc nghiệm thanh toán quốc tế có đáp án

➤➤➤ Xem thêm các tài liệu về thanh toán quốc tế trong du lịch khác:

  • Giáo trình thanh toán quốc tế trong du lịch
  • Bài tập thanh toán quốc tế trong du lịch

➽➽➽ Xem thêm các tài liệu nghiệp vụ thanh toán khác:

  • Giáo trình nghiệp vụ thanh toán
  • Bài giảng môn nghiệp vụ thanh toán

Download bài tập thanh toán quốc tế có đáp án PDF ✓ Bài tập thanh toán quốc tế về tỷ giá hối đoái, tỷ giá kỳ hạn, tỷ giá chéo ✓ Bài tập thanh toán quốc tế về quyền chọn ✓ bài tập nghiệp vụ thanh toán quốc tế ✓ Bài tập thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu ✓ Bài tập thanh toán quốc tế trong du lịch ✓ File Word, PDF ✓ Tải xuống miễn phí bài tập thanh toán quốc tế chương 1, 2, 3, 4, 5 có lời giải link Google Drive

  • 1. ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  BÀI TẬP NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: THANH TOÁN QUỐC TẾ Lớp thanh toán quốc tế chiều thứ 2,4 Mã lớp học phần: 193110185102 NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM 2 Học kì giữa 2019 – 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020
  • 2. ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  BÀI TẬP NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: THANH TOÁN QUỐC TẾ Lớp thanh toán quốc tế chiều thứ 2,4 Mã lớp học phần: 193110185102 NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM 2 Học kì giữa 2019 – 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020
  • 3. CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày …….. Tháng……Năm 2020 Giảng viên [Kí và ghi rõ họ tên] STT Danh sách tên thành viên MSSV Lớp Điểm số 1 Phan Thanh Quế Anh 1821003166 18DKQ 2 Nguyễn Thị Ngọc Hà 1821003211 18DTM2 3 Võ Thị Hồng Hân 1821003220 18DTM1 4 Trần Nguyễn Bảo Khuyên 1821003272 18DTM1 5 Nguyễn Phương Thảo 1821003416 18DKQ 6 Nguyễn Ngọc Yến Uyên 1821003482 18DKQ 7 Nguyễn Xuân Yến 1821001002 18DTM2
  • 4. VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Tên thành viên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành Phan Thanh Quế Anh  Câu 5  Tìm người tham khảo 100% Nguyễn Thị Ngọc Hà  Câu 3  Câu 4  Danh mục hình  Đề bài kèm bộ chứng từ  Chỉnh Font bài 100% Võ Thị Hồng Hân  Câu 1  Câu 2  Lời cảm ơn 100% Trần Nguyễn Bảo Khuyên  Câu 1  Câu 2  Danh mục viết tắt 100% Nguyễn Phương Thảo  Câu 3  Câu 4  Danh sách phân công  Danh mục bảng  Mục lục  Tổng hợp bài và chỉnh Font bài. 100% Nguyễn Ngọc Yến Uyên  Câu 5  Danh mục biểu đồ 100% Nguyễn Xuân Yến  Câu 5  Trang bìa  Trang nhận xét, đánh giá  Tài liệu tham khảo 100%
  • 5. luận này được thực hiện bởi nhóm 2 gồm 7 thành viên thuộc khoa Thương mại của trường Đại học Tài chính – Marketing năm 2020. Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến chân thành đến cô Nguyễn Trần Tú Anh đã tận tình chỉ dẫn, góp ý để bài tập nhóm kết thúc học phần tránh được nhiều sai sót và hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn các bạn thành viên trong nhóm đã cùng góp sức, xây dựng, thảo luận và phân công công việc để sớm hoàn thành tiểu luận một cách hiệu quả nhất. Xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả bài viết, các trang web đã góp phần cung cấp cho chúng em các tiện tích và thông tin cần thiết cho tiểu luận. Mặc dù nhóm đã rất cố gắng nhưng chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót mà chưa thể khắc phục hết được. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô để kiến thức chúng tôi trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. TP Hồ Chí Minh, Ngày …. Tháng …. Năm 2020 Nhóm sinh viên thực hiện NHÓM 2
  • 6. ƠN .............................................................................................................v 1. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. viii 2. DANH MỤC HÌNH ................................................................................................x 3. DANH MỤC BẢNG..............................................................................................xi 4. DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................xii 1. Việc sử dụng ngoại tệ [USD, EUR] trong thanh toán quốc tế, phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen. ................................................................................................1 1.1. Việc sử dụng ngoại tệ [USD, EUR] trong thanh toán quốc tế có thể gây ra những rủi ro gì cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam? Nêu một số biện pháp có thể phòng ngừa? .................................................................................1 1.2. Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen? Có nên để hai tỷ giá này tồn tại song song không? Liên hệ với Việt Nam?..........................................................3 2. Cách thức sử dụng giao dịch quyền chọn và hợp đồng kỳ hạn...............................5 1.2. Nêu cách thức sử dụng giao dịch quyền chọn để đầu cơ của khách hàng và quản lý rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cho ví dụ minh họa cụ thể để phân tích ............................................................................................5 2.2. Nêu cách thức sử dụng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cho ví dụ minh họa cụ thể để phân tích...............13 3. So sánh các phương tiện thanh toán: Hối Phiếu, Séc, Lệnh phiếu và thẻ thanh toán. Nêu các trường hợp sử dụng các phương tiện thanh toán này..................................18 4. So sánh các phương thức thanh toán, phân tích rủi ro, hướng dẫn cách lập và xuất trình hóa đơn thương mại phù hợp............................................................................34 4.1. So sánh các phương thức thanh toán: chuyển tiền [T/T], giao chứng từ nhận tiền [CAD], nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ......................................34 4.2. Các rủi ro mà nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có thể gặp phải khi sử dụng phương thức thanh toán trên..................................................................................53 4.3. Hướng dẫn cách lập và xuất trình hóa đơn thương mại phù hợp trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ............................................................56
  • 7. bộ chứng từ.........................................................................................66 5.1. Xác định các bên liên quan đến phương thức thanh toán này? Vẽ và giải thích qui trình thanh toán đó..................................................................................66 5.2. Hãy thay mặt nhà xuất khẩu kiểm tra L/C nói trên. [Nhận xét dựa vào các chứng từ được cung cấp] .......................................................................................67 5.3. Nêu những công việc nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo cần làm để thực hiện L/C này..............................................67 5.4. Sau khi chấp nhận L/C này, công ty SAMSUNG TOTAL tiến hành giao hàng và nhận được Bill of Lading với xác nhận “Laden on board the vessel Korea 29 Nov. 2013”.Giả định các bên thỏa thuận sử dụng hối phiếu để đòi tiền. Hãy thay mặt người bán lập hối phiếu đòi tiền .............................................................70 5.5. Xác định thời gian người thụ hưởng cần xuất trình bộ chứng từ hợp lệ để được thanh toán theo L/C này. Bộ chứng từ xuất trình cần phải đáp ứng những yêu cầu nào? Nêu các căn cứ dùng để xác định xuất trình là phù hợp..................70 5.6. Trong trường hợp nhà nhập khẩu tại Việt Nam đã ứng trước rất nhiều chi phí cho nhà xuất khẩu để thực hiện hợp đồng này. Để phòng ngừa rủi ro do người xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ, nhà nhập khẩu Việt Nam nên sử dụng loại L/C nào? Giải thích?..............................................................................................73 4. DANH MỤC THAM KHẢO................................................................................75
  • 8. VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT USD United States dollar Đô la Mỹ EUR European currency Đồng tiền chung Châu Âu VND Vietnamese Dong Đồng Việt Nam T/T Remittance Phương thức chuyển tiền CAD Cash against documents Phương thức giao chứng từ nhận tiền L/C Letter of credit Thư tín dụng D/P Delivery of Documents against payment Nhờ thu trả tiền giao chứng từ D/A Delivery of Documents against acceptance Nhờ thu chấp nhận thanh toán giao chứng từ D/OT Delivery of Documents against other term & conditions Nhờ thu thực hiện các điều kiện, điều khoản quy định giao chứng từ URC The uniform rules for collections Quy tắc thống nhất về nhờ thu UCP Uniform customs and practice for documentary credit Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ B/L Bill of lading Vận đơn đường biển
  • 9. Tín dụng chứng từ XK Export Xuất khẩu NK Import Nhập khẩu NH Bank Ngân hàng HP Bill of exchange Hối phiếu LSTG Lãi suất tiền gửi LSCV Lãi suất cho vay
  • 10. 1: Hợp đồng quyền chọn ví dụ 1........................................................................7 Hình 2: Hợp đồng quyền chọn ví dụ 2......................................................................10 Hình 3: Hợp đồng quyền chọn ví dụ 3......................................................................12 Hình 4: Hợp đồng mua kỳ hạn của Công ty B..........................................................16 Hình 5: Hợp đồng bán kỳ hạn của Công ty C...........................................................17 Hình 6: Tờ hối phiếu .................................................................................................32 Hình 7: Mẫu séc ........................................................................................................32 Hình 8: Lệnh phiếu....................................................................................................33 Hình 9: Mặt trước và mặt sau của thẻ thanh toán .....................................................33 Hình 10: Qui trình chuyển tiền trả trước...................................................................51 Hình 11: Qui trình chuyển tiền trả sau......................................................................51 Hình 12: Qui trình giao chứng từ nhận tiền CAD.....................................................51 Hình 13: Qui nhờ thu kèm chứng từ .........................................................................52 Hình 14: Qui trình tín dụng chứng từ........................................................................52 Hình 15: Hợp đồng BCT giữa China và VietNam....................................................59 Hình 16: Hợp đồng BCT giữa China và VietNam....................................................60 Hình 17: Hợp đồng BCT giữa China và VietNam....................................................61 Hình 18: Hóa đơn thương mại BCT giữa China và VietNam ..................................62 Hình 19: Thư tín dụng BCT giữa China và VietNam...............................................63
  • 11. 1: Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen................................................3 Bảng 2: Tỷ giá USD/VND ngày 10/09/2020..............................................................3 Bảng 3: So sánh phương tiện thanh toán: Hối phiếu, séc, lệnh phiếu và thẻ thanh toán và trường hợp sử dụng ..............................................................................................18 Bảng 4: So sánh các phương thức thanh toán: Chuyển tiền [T/T], giao nhận chứng từ nhân tiền[CAD], nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ .................................34
  • 12. ĐỒ Biểu đồ 1: Diễn biến tỷ giá trung tâm trong năm 2018...............................................2 Biểu đồ 2: Tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do theo ngày USD/VND 2009-2011.........4
  • 13. BỘ CHỨNG TỪ ĐÍNH KÈM Đề bài gồm 05 câu Câu 1: [1 điểm] Việc sử dụng ngoại tệ [USD, EUR] trong thanh toán quốc tế có thể gây ra những rủi ro gì cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam? Nêu một số biện pháp có thể phòng ngừa? Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen? Có nên để hai tỷ giá này tồn tại song song không? Liên hệ với Việt Nam? Câu 2: [2 điểm] Nêu cách thức sử dụng giao dịch quyền chọn để đầu cơ của khách hàng và quản lý rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cho ví dụ minh họa cụ thể để phân tích. Nêu cách thức sử dụng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cho ví dụ minh họa cụ thể để phân tích. Câu 3: [1 điểm] So sánh các phương tiện thanh toán: hối phiếu, séc, lệnh phiếu và thẻ thanh toán. Nêu trường hợp sử dụng các phương tiện thanh toán này. Câu 4: [2 điểm] So sánh các phương thức thanh toán: chuyển tiền [T/T], giao chứng từ nhận tiền [CAD], nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ. Phân tích các rủi ro mà nhà xuất khẩu, nhập khẩu có thể gặp phải khi sử dụng các phương thức thanh toán nói trên. Hướng dẫn cách lập và xuất trình hóa đơn thương mại phù hợp trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Ghi chú: Khuyến khích đính kèm mẫu hóa đơn và thư tín dụng [L/C] thực tế để dẫn chứng khi phân tích.
  • 14. giữa China và VietNam
  • 15. giữa China và VietNam
  • 16. giữa China và VietNam
  • 17. mại BCT giữa China và VietNam
  • 18. BCT giữa China và VietNam
  • 19. điểm] Dựa vào thông tin trên L/C số DPCHNI300625 mở ngày 28/11/2013 tại Ngân hàng HSBC Việt Nam [NHPH], và hợp đồng số AF-SSE-07 giữa VIETNAM FAN và SAMSUNG TOTAL. Dùng thông tin trên các chứng từ để trả lời các câu hỏi sau: Xác định các bên liên quan đến phương thức thanh toán này? Vẽ và giải thích qui trình thanh toán đó. Hãy thay mặt nhà xuất khẩu kiểm tra L/C nói trên. [Nhận xét dựa vào các chứng từ được cung cấp]. Nêu những công việc nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo cần làm để thực hiện L/C này. Sau khi chấp nhận L/C này, công ty SAMSUNG TOTAL tiến hành giao hàng và nhận được Bill of Lading với xác nhận “Laden on board the vessel Korea 29 Nov. 2013”. Giả định các bên thỏa thuận sử dụng hối phiếu để đòi tiền. Hãy thay mặt người bán lập hối phiếu đòi tiền. Xác định thời gian người thụ hưởng cần xuất trình bộ chứng từ hợp lệ để được thanh toán theo L/C này. Bộ chứng từ xuất trình cần phải đáp ứng những yêu cầu nào? Nêu các căn cứ dùng để xác định xuất trình là phù hợp. Trong trường hợp nhà nhập khẩu tại Việt Nam đã ứng trước rất nhiều chi phí cho nhà xuất khẩu để thực hiện hợp đồng này. Để phòng ngừa rủi ro do người xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ, nhà nhập khẩu Việt Nam nên sử dụng loại L/C nào? Giải thích?
  • 20. quan điện tử BCT giữa Korea và VietNam
  • 21. trị giá tính thuế BCT giữa Korea và VietNam
  • 22. giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu BCT giữa Korea và VietNam
  • 23. giữa Korea và VietNam
  • 24. giữa Korea và VietNam
  • 25. hàng hóa BCT giữa Korea và VietNam
  • 26. phát hành Tín dụng thư [DC] không hủy ngang BCT giữa Korea và VietNam
  • 27. phát hành Tín dụng thư [DC] không hủy ngang BCT giữa Korea và VietNam
  • 28. phát hành Tín dụng thư [DC] không hủy ngang
  • 29. và VietNam Thư tín dụng BCT giữa Korea và VietNam
  • 30. BCT giữa Korea và VietNam
  • 31. BCT giữa Korea và VietNam
  • 32. BCT giữa Korea và VietNam
  • 33. mại BCT giữa Korea và VietNam
  • 34. giữa Korea và VietNam
  • 35. BCT giữa Korea và VietNam
  • 36. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 1 1. Việc sử dụng ngoại tệ [USD, EUR] trong thanh toán quốc tế, phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen. 1.1. Việc sử dụng ngoại tệ [USD, EUR] trong thanh toán quốc tế có thể gây ra những rủi ro gì cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam? Nêu một số biện pháp có thể phòng ngừa? Trả lời: Rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam khi sử dụng ngoại tệ [USD, EUR] trong thanh toán quốc tế là: Biến động tỷ giá. Đầu năm 2018, tỷ giá USD trên thị trường liên ngân hàng ghi nhận mức tăng 1,4%, sau khi duy trì sự ổn định trong hơn một năm trước đó. Tỷ giá trên thị trường tự do thậm chí còn tăng mạnh hơn, với mức tăng 2,3% so với thời điểm đầu năm 2017, nhất là trong tháng 6 và 7/2017 và đến 7/2018 vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Biến động của những đồng tiền mạnh như EUR hay USD luôn tác động rất lớn đến diễn biến tiền tệ quốc tế. Mỗi khi tỷ giá biến động đều ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có nguồn vay nợ bằng USD sẽ chịu thiệt hại trực tiếp khi gánh nặng nợ vay tăng lên. Doanh nghiệp xuất khẩu bán sản phẩm và thu tiền bằng ngoại tệ, nên nếu đến thời điểm thanh toán USD, EUR xuống giá so với VND thì nhà xuất khẩu sẽ bị thiệt hại  lợi nhuận giảm. Doanh nghiệp nhập khẩu mua nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh trả tiền bằng ngoại tệ nên nếu đến thời điểm thanh toán USD, EUR lên giá so với VND thì doanh nghiệp sẽ chịu chi phí tăng thêm theo mức độ tăng của tỷ giá  lợi nhuận giảm. Bên cạnh đó tỷ giá tăng còn làm gia tăng nguy cơ lạm phát và tất nhiên, chi phí cố định lẫn chi phí hoạt động thương mại đều bị ảnh hưởng. Một số doanh nghiệp có các khoản thanh toán thường xuyên bằng ngoại tệ cũng chịu thiệt hại khi USD tăng.
  • 37. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 2 Biểu đồ 1: Diễn biến tỷ giá trung tâm trong năm 2018 [Nguồn: VietstockFinance] Một số biện pháp có thể phòng ngừa: - Đa dạng ngoại tệ trong thanh toán. - Sử dụng các sản phẩm phái sinh: hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, hợp đồng quyền chọn, … tại một số ngân hàng thương mại. - Chuyển các hợp đồng vay ngoại tệ sang hợp đồng vay VND khi lãi xuất vay đang thấp. - Linh hoạt trong việc chuyển đổi ngoại tệ vay phù hợp với từng thời điểm. - Yêu cầu khách hàng thanh toán ngay để được chiết khấu, thay vì trả chậm, hoặc doanh nghiệp có thể hoán đổi trước một lượng ngoại tệ và số tiền này sẽ được hoán đổi ngược lại trong tương lai.
  • 38. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 3 1.2. Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen? Có nên để hai tỷ giá này tồn tại song song không? Liên hệ với Việt Nam? Trả lời: Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen: Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá để phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen [tỷ giá tự do]: Bảng 1: Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen Tỷ giá chính thức Tỷ giá chợ đen [tỷ giá tự do] Đối tượng xác định tỷ giá Do cơ quan quản lí tiền tệ [ngân hàng Trung ương] của nước đó công bố mỗi ngày. Được hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu của thị trường quyết định. Bảng 2: Tỷ giá USD/VND ngày 10/09/2020 Mua vào Bán ra Tỷ giá chính thức 23,175 23,857 Tỷ giá chợ đen 23,180 23,210 [Nguồn: sbv.gov.vn và tygiadola.com] Phân tích các trường hợp sau: - Khi nhà xuất khẩu cần gấp một lượng ngoại tệ để chi trả chi phí nguyên vật liệu thì doanh nghiệp sẽ mua ngoại tệ ở thị trường chợ đen với tỷ giá cao hơn tỷ giá chính thức [thông thường tỷ giá chợ đen sẽ cao hơn tỷ giá chính thức]. Tuy nhiên khi hoàn thành hợp đồng xuất khẩu, nhà xuất khẩu thu được ngoại tệ và đổi ngoại tệ theo tỷ giá chính thức. Hành động mua đắt bán rẻ này làm lợi nhuận kinh doanh giảm  tỷ lệ xuất khẩu giảm  tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm.
  • 39. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 4 - Nếu tỷ giá chợ đen vượt xa so với tỷ giá chính thức sẽ dẫn đến hậu quả là người có ngoại tệ [ví dụ như doanh nghiệp xuất khẩu, người lĩnh kiều hối] sẽ tìm mọi cách găm giữ ngoại tệ, hoặc bán ra trên thị trường chợ đen. Còn phía cầu, người có nhu cầu thực sự hay không về ngoại tệ thì luôn tìm mọi cách để mua với tỷ giá chính thức, làm cho cung cầu mất cân đối, nền kinh tế mất ổn định. Điều này còn dẫn đến ngoại tệ sẽ không tập trung ở ngân hàng mà nằm trong tay các tổ chức cá nhân. Bên cạnh đó, việc tích trữ qua nhiều ngoại tệ sẽ là giảm “thương hiệu” đồng nội tệ. - Hai phân tích trên cho thấy rằng việc tồn tại song song hai tỷ giá gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát nền kinh tế nước nhà, do đó không nên để hai tỷ giá này tồn tại song song. Liên hệ Việt Nam: - Trước đây ở Việt Nam vẫn tồn tại song song hai loại tỷ giá, tuy nhiên có những giai đoạn, tỷ giá tự do cao hơn rất nhiều so với tỷ giá chính thức, điển hình trong giai đoạn 2009-2011 tỷ giá tự do luôn cao hơn tỷ giá chính thức khoảng 1,000 VND/USD, thậm chí lên đến 2,000 VND/USD đặc biệt là trong quý III 2009 và cuối năm 2010. Biểu đồ 2: Tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do theo ngày USD/VND 2009-2011 [Nguồn: Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu_NXB Tri thức]
  • 40. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 5 Trước tình trạng này Chính phủ đã cấm các giao dịch tại thị trường tự do thông qua Pháp lệnh ngoại hối, chỉ cho phép giao dịch ngoại tệ tại các Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng được cấp phép, nhờ vậy mức tỷ giá trên thị trường ít biến động hơn. Tuy nhiên, một số các chuyên gia cho rằng tình trạng giao dịch ngầm sau khi thực hiện cấm mua – bán ngoại là điều hiển nhiên có thể biết trước. Thậm chí thị trường này còn có thể diễn biến ngày càng phức tạp do nhu cầu ngoại tệ của người dân rất lớn mà các ngân hàng chưa thể đáp ứng đủ. Vì vậy việc cấm giao dịch ngoại tệ nhằm cải thiện tình trạng đô la hóa và xóa bỏ cơ chế hai tỷ giá trên cùng thị trường chỉ là giải pháp trước mắt. Hiện Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ đang đưa ra rất nhiều các biện pháp cụ thể để giải quyết tình trạng này, trong quá trình thực hiện sẽ tiếp tục bổ sung để hoàn thiện hơn. 2. Cách thức sử dụng giao dịch quyền chọn và hợp đồng kỳ hạn. 1.2. Nêu cách thức sử dụng giao dịch quyền chọn để đầu cơ của khách hàng và quản lý rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cho ví dụ minh họa cụ thể để phân tích Cách thức sử dụng giao dịch quyền chọn để đầu cơ của khách hàng: Khi dự kiến tỷ giá ngoại tệ sẽ tăng lên, khách hàng có thể sử dụng quyền chọn mua để đầu cơ ngoại tệ, khách hàng kí hợp đồng quyền chọn mua với các điều khoản như sau: - Người bán quyền: Ngân hàng - Người mua quyền: Khách hàng - Loại quyền: chọn mua - Kiểu quyền: Mỹ hoặc Châu Âu - Số lượng ngoại tệ: n - Tỷ giá thực hiện: E - Thời hạn hiệu lực của quyền chọn: t ngày - Phí quyền mua: P/ đơn vị ngoại tệ Điểm hoà vốn = E+P Gọi tỷ giá giao ngay ở ngày đáo hạn là R. Đến ngày đáo hạn:
  • 41. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 6 - Nếu R > E+P, khách hàng sẽ thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá nE, do phí mua quyền bằng nP, nên khoản phải trả là n[E+P], khách hàng bán n ngoại tệ trên với giá nR [nR > n[E+P]]. Do đó khách hàng có thể đầu cơ để kiếm lời. - Nếu R = E+P, khách hàng thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá nE, do phí mua quyền bằng nP, nên khoản phải trả là n[E+P], khách hàng bán n ngoại tệ trên với giá nR [nR = n[E+P]]. Do đó khách hàng nên thực hiện quyền chọn mua để tránh tổn thất cho mình. - Nếu E < R < E+P, khách hàng thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá nE, do phí mua quyền bằng nP, nên khoản phải trả là n[E+P], khách hàng bán n ngoại tệ trên với giá nR [nE < nR < n[E+P] ]. Do đó khách hàng nên thực hiện quyền chọn để giảm tổn thất cho mình. - Nếu R ≤ E, khách hàng thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá nE, do phí mua quyền bằng nP, nên khoản phải trả là n[E+P], khách hàng bán n ngoại tệ trên với giá nR [nR < n[E+P]]. Do đó khách hàng không thực hiện quyền chọn mua, lỗ có giới hạn và tối đa bằng nP. Phần lỗ tối đa cho người mua quyền là phí mua quyền chọn, trong khi phần lãi tối đa là không giới hạn. Ví dụ 1: Hiện tại, tỷ giá USD/VND=21,120/21,190, khách hàng K dự đoán 3 tháng nữa USD sẽ lên giá, khách hàng K dự tính đầu cơ bằng cách mua 100,000 USD giữ đó để 3 tháng sau khi USD lên giá bán lại kiếm lời. Muốn vậy, ngay hiện tại K phải bỏ 100,000 x 21,120 = 2,112,000,000 VND, đây là một số tiền khá lớn K không thể thực hiện được. Khách hàng K thương lượng với ngân hàng mua một hợp đồng quyền chọn mua với các điều khoản như sau: Người bán quyền: Ngân hàng Eximbank Người mua quyền: Nguyễn Thị K Loại quyền: chọn mua Kiểu quyền: Mỹ Số lượng ngoại tệ: 100,000 USD
  • 42. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 7 Tỷ giá thực hiện: 21,310 VND Thời hạn hiệu lực của quyền chọn: 90 ngày Phí quyền mua: 220 VND/USD Hình 1: Hợp đồng quyền chọn ví dụ 1 [Nguồn: Mẫu hợp đồng quyền chọn của Ngân hàng Eximbank] Điểm hoà vốn của K sẽ là 21,310 + 220 = 21,530 VND Đến ngày đáo hạn [ngày 03/05/2020]: - Nếu USD/VND > 21,530, khách hàng K sẽ thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá 100,000 x 21,130 = 2,131,000,000 VND, do phí mua quyền bằng 100,000 x 220 = 22,000,000 VND, nên khoản phải trả là 2,153,000,000. Khách hàng K bán số ngoại tệ trên với giá 100,000R [100,000R > 2,153,000,000 VND]. Do đó khách hàng có thể đầu cơ để kiếm lời.
  • 43. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 8 - Nếu USD/VND = 21,530, khách hàng K thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá 100,000 x 21,130 = 2,131,000,000 VND, do phí mua quyền bằng 100,000 x 220 = 22,000,000 VND, nên khoản phải trả là 2,153,000,000 VND. Khách hàng bán số ngoại tệ trên với giá 100,000R [100,000R = 2,153,000,000 VND]. Do đó khách hàng nên thực hiện quyền chọn mua để tránh tổn thất cho mình. - Nếu 21,310 < USD/VND < 21,530, khách hàng thực hiện quyền chọn mua số ngoại tệ như thoả thuận với giá 100,000 x 21,130 = 2,131,000,000 VND, do phí mua quyền bằng 100,000 x 220 = 22,000,000 VND, nên khoản phải trả là 2,153,000,000 VND. Khách hàng bán số ngoại tệ trên với giá 100,000R [2,131,000,000< 100,000RE thì doanh nghiệp không thực hiện quyền chọn bán, mà bán ngoại tệ trên thị trường giao ngay. Khi ấy giá trị của khoản phải thu quy ra nội tệ là nR, do phí mua quyền bằng nP, nên khoản phải thu còn lại n[R-P] > n[E-P]. Khoản thu này chưa cố định nhưng luôn lớn hơn n[E-P], do đó rủi ro ngoại hối được kiểm soát. Ví dụ 2: Công ty xuất khẩu XK Company có hợp đồng xuất khẩu trị giá 100,000USD, sẽ đến hạn thanh thanh toán sau 3 tháng, hiện tại USD/VND = 21,120/21,190. Để tránh rủi ro ngoại hối, công ty kí hợp đồng quyền chọn mua với ngân hàng Eximbank với các điều khoản như sau: - Người bán quyền: Ngân hàng Eximbank - Người mua quyền: XK Company - Loại quyền: chọn mua - Kiểu quyền: Mỹ - Số lượng ngoại tệ: 100,000 USD - Tỷ giá thực hiện: 21,310 VND - Thời hạn hiệu lực của quyền chọn: 90 ngày - Phí quyền mua: 220VND/USD
  • 45. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 10 Hình 2: Hợp đồng quyền chọn ví dụ 2 [Nguồn: Mẫu hợp đồng quyền chọn của Ngân hàng Eximbank] Đến ngày đáo hạn: - Nếu R < E= 21,310 thì doanh nghiệp sẽ thực hiện quyền chọn bán. Khi ấy giá trị của khoản phải thu quy ra nội tệ là 100,000 x 21,310= 2,131,000,000 VND [hằng số], bất chấp tỷ giá giao ngay trên thị trường là bao nhiêu. Do phí mua quyền bằng 100,000 x 220= 22,000,000 VND, nên khoản phải thu còn lại là 2,131,000,000 – 22,000,000 = 2,109,000,000 VND, khoản phải thu này là cố định do đó rủi ro ngoại hối được kiểm soát. - Nếu R > E= 21,310 thì doanh nghiệp không thực hiện quyền chọn bán, mà bán ngoại tệ trên thị trường giao ngay. Khi ấy giá trị của khoản phải thu quy ra nội tệ là 100,000R VND, do phí mua quyền bằng 100,000 x 220= 22,000,000 VND, nên khoản phải thu còn lại 100,000[R-220] > 2,109,000,000. Khoản thu
  • 46. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 11 này chưa cố định nhưng luôn lớn hơn 2,109,000,000 VND, do đó rủi ro ngoại hối được kiểm soát. Vậy cho dù tỷ giá giao ngay khi hợp đồng đáo hạn có biến động như thế nào thì giá trị hợp đồng xuất khẩu vẫn ở mức tối thiểu là 2,109,000,000 VND.  Đối với doanh nghiệp nhập khẩu: Một nhà nhập khẩu có một hợp đồng nhập khẩu T tháng nữa sẽ đến hạn thanh toán. Giả sử thị trường ngoại hối được thả nổi và tỷ giá T tháng nữa như thế nào không ai có thể đoán được. Nếu đồng ngoại tệ xuống giá so với nội tệ thì tốt cho nhà nhập khẩu, ngược lại thì sẽ làm chi phí nhập khẩu tăng lên. Để quản lí rủi ro ngoại hối doanh nghiệp có thể thương lượng với ngân hàng kí hợp đồng quyền chọn bán với các điều khoản sau: - Người bán quyền: Ngân hàng - Người mua quyền: Doanh nghiệp - Loại quyền: chọn mua - Kiểu quyền: Mỹ hoặc Châu Âu - Số lượng ngoại tệ: n - Tỷ giá thực hiện: E - Thời hạn hiệu lực của quyền chọn: t ngày - Phí quyền mua: P/ đơn vị ngoại tệ Gọi tỷ giá giao ngay ở ngày đáo hạn là R. Đến ngày đáo hạn: - Nếu R>E thì doanh nghiệp sẽ thực hiện quyền chọn mua. Khi ấy giá trị của khoản phải trả quy ra nội tệ là nE [hằng số], bất chấp tỷ giá giao ngay trên thị trường là bao nhiêu. Do phí mua quyền bằng nP, nên khoản phải trả là n[E+P], khoản phải trả này là cố định do đó rủi ro ngoại hối được kiểm soát. - Nếu R E= 21,310 thì doanh nghiệp sẽ thực hiện quyền chọn mua. Khi ấy giá trị của khoản phải trả quy ra nội tệ là 100,000 x 21,310= 2,131,000,000VND [hằng số], bất chấp tỷ giá giao ngay trên thị trường là bao nhiêu. Do phí mua quyền bằng 100,000 x 220= 22,000,000 VND, nên khoản phải trả là 2,131,000,000 + 22,000,000 = 2,153,000,000 VND, khoản phải trả này là cố định do đó rủi ro ngoại hối được kiểm soát. - Nếu R < E = 21,310 thì doanh nghiệp không thực hiện quyền chọn mua, mà mua ngoại tệ trên thị trường giao ngay. Khi ấy giá trị của khoản phải trả quy ra nội tệ là 100,000R, do phí mua quyền bằng 100,000 x 220= 22,000,000 VND, nên khoản phải trả là 100,000[R+220] < 2,153,000,000. Khoản thu này chưa cố định nhưng luôn bé hơn 2,153,000,000 VND, do đó rủi ro ngoại hối được kiểm soát. Vậy cho dù tỷ giá giao ngay khi hợp đồng đáo hạn có biến động như thế nào thì giá trị hợp đồng nhập khẩu vẫn ở mức tối đa là 2,153,000,000 VND. 2.2. Nêu cách thức sử dụng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cho ví dụ minh họa cụ thể để phân tích Trả lời: Hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn thường được ngân hàng áp dụng để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kỳ hạn của khách hàng.  Đối với nhà xuất khẩu: Một nhà xuất khẩu có một hợp đồng xuất khẩu trị giá 1x,000USD ba tháng nữa sẽ đến hạn thanh toán. Giả sử thị trường ngoại hối được thả nổi và tỷ giá USD/VND ba tháng nữa như thế nào không ai có thể đoán được. USD có khả năng lên giá cũng có khả năng xuống giá so với VND. Nếu USD lên giá so với VND thì tốt cho nhà xuất khẩu, nhưng nếu USD xuống giá so với VND thì nhà xuất khẩu sẽ bị thiệt hại. Để tránh thiệt hại do biến động tỷ giá USD/VND, nhà xuất khẩu thoả thuận bán USD cho ngân hàng theo hợp đồng kỳ hạn. Ngân hàng mua USD của nhà xuất khẩu theo
  • 49. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 14 tỷ giá mua kỳ hạn được thoả thuận trước và cố định trong suốt thời hạn giao dịch. Nhờ vậy nhà xuất khẩu tránh được rủi ro tỷ giá.  Đối với nhà nhập khẩu: Một nhà nhập khẩu có một hợp đồng nhập khẩu trị giá 1x,000USD ba tháng nữa sẽ đến hạn thanh toán. Giả sử thị trường ngoại hối được thả nổi và tỷ giá USD/VND ba tháng nữa như thế nào không ai có thể đoán được. USD có khả năng lên giá cũng có khả năng xuống giá so với VND. Nhà nhập khẩu lo sợ USD lên giá sẽ làm cho chi phí nhập khẩu tăng lên. Để tránh rủi ro tỷ giá, nhà nhập khẩu liên hệ và thoả thuận mua ngoại tệ USD, kỳ hạn từ ngân hàng. Ngân hàng sẽ bán số ngoại tệ cho nhà nhập khẩu theo tỷ giá bán kỳ hạn. Tỷ giá này là tỷ giá được xác định trước và cố định trong suốt kỳ hạn giao dịch. Nhờ vậy, nhà nhập khẩu tránh được rủi ro tỷ giá do tỷ giá biến động. Ví dụ: Ngày 01/06/2018, tại ngân hàng EXIMBANK có hai khách hàng liên hệ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn: - Công ty B liên hệ với EXIMBANK để bán 9,000 EUR kỳ hạn 6 tháng. - Công ty C liên hệ với EXIMBANK muốn mua 10,000 EUR kỳ hạn 3 tháng. Đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng, EXIMBANK sẽ chào tỷ giá mua kỳ hạn 6 tháng cho công ty B và tỷ giá bán kỳ hạn 3 tháng cho công ty C. Thông tin cần thiết để xác định tỷ giá kỳ hạn bao gồm: - Tỷ giá giao ngay USD/VND: 16,068 – 16,078 - Tỷ giá giao ngay EUR/USD: 1.3128 – 1.3188 - Lãi suất kỳ hạn 3 tháng và kỳ hạn 6 tháng của VND và EUR như sau: Kỳ hạn EUR [%/năm] VND [%/năm] Tiền gửi Cho vay Tiền gửi Cho vay 3 tháng 3.55 4.55 7.8 10.2 6 tháng 3.75 4.75 8.4 10.8 Vào ngày thoả thuận, dựa vào thông tin tỷ giá và lãi suất trên đây, EXIMBANK sẽ xác định và chào tỷ giá kỳ hạn cho khách hàng như sau: - Đối với công ty B, EXIMBANK chào tỷ giá mua EUR/VND kỳ hạn 6 tháng. Tỷ giá mua giao ngay EUR/VND =21,094. Tỷ giá kỳ hạn được xác định theo
  • 50. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 15 + Công thức: Fm= Sm + Sm [𝐿𝑆𝑇𝐺[𝑉𝑁𝐷]−𝐿𝑆𝐶𝑉[𝐸𝑈𝑅]]×𝑛 360×100 = 21,094+21,094 [8.4−4.75]×180 360×100 = 21,479 - Đối với công ty C, EXIMBANK chào tỷ giá bán EUR/VND kỳ hạn 3 tháng. Tỷ giá bán giao ngay EUR/VND= 21,204. Tỷ giá kỳ hạn được xác định theo + Công thức: Fb= Sb + Sb [[𝐿𝑆𝐶𝑉[𝑉𝑁𝐷]−𝐿𝑆𝑇𝐺[𝐸𝑈𝑅]]×𝑛 360×100 = 21,204+21,204 [10.2−3.55]×90 360×100 = 21,557 Nếu ngân hàng và khách hàng đồng ý giao dịch thì vào ngày đáo hạn sẽ thực hiện chuyển giao ngoại tệ như sau: - Công ty B giao cho ngân hàng 9,000 EUR ngân hàng thanh toán cho công ty B số tiền VND bằng 9,000 x 21,479 = 193,311,000 VND. - Công ty C nhận 10,000 EUR và thanh toán cho ngân hàng số tiền bằng 10,000 x 21,557 = 215,570,000 VND. Như vậy, tới thời điểm thanh toán hợp đồng kỳ hạn trong tương lai dù bất lợi trong việc biến động tỷ giá thị trường thì hai bên vẫn phải thực hiện giao dịch theo đúng tỷ giá đã thỏa thuận trong hợp đồng. Công ty B giao 9,000 EUR cho ngân hàng và nhận lại từ ngân hàng số tiền 193,311,000 VND. Công ty C nhận 10,000 EUR và thanh toán cho ngân hàng số tiền 215,570,000 VND. Do đó, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu quản lí được rủi ro ngoại hối trên thị trường.
  • 51. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 16 Hình 4: Hợp đồng mua kỳ hạn của Công ty B [Nguồn: Mẫu hợp đồng giao dịch ngoại tệ kỳ hạn của Ngân hàng Eximbank]
  • 52. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 17 Hình 5: Hợp đồng bán kỳ hạn của Công ty C [Nguồn: Mẫu hợp đồng giao dịch ngoại tệ kỳ hạn của Ngân hàng Eximbank]
  • 53. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 18 3. So sánh các phương tiện thanh toán: Hối Phiếu, Séc, Lệnh phiếu và thẻ thanh toán. Nêu các trường hợp sử dụng các phương tiện thanh toán này. Bảng 3: So sánh phương tiện thanh toán: Hối phiếu, séc, lệnh phiếu và thẻ thanh toán và trường hợp sử dụng TIÊU CHÍ HỐI PHIẾU SÉC LỆNH PHIẾU THẺ THANH TOÁN 1.KHÁI NIỆM  Hối phiếu là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai.  Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do người chủ tài khoản mở tại ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích số tiền nhất định trong tài khoản của mình mở ở ngân hàng trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ định trên séc  Lệnh phiếu là 1 tờ giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do một người, gọi là người ký phát, cam kết trả tiền vô điều kiện một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho một người thụ hưởng có ghi tên trên lệnh phiếu hoặc cho một người khác theo lệnh của người thụ hưởng.  Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán mà người sở hữu thẻ có thể sử dụng nó để rút tiền mặt tại các máy, các quầy tự động của ngân hàng đồng thời có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các cơ sở chấp
  • 54. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 19 nhận thẻ 2.BẢN CHẤT Mệnh lệnh đòi tiền Mệnh lệnh trả tiền Cam kết trả tiền Thanh toán ngay tại cơ sở chấp nhận thẻ 3.CƠ SỞ PHÁP LÝ  Công ước Geneva 1930 [ULB 1930]  Luật hối phiếu của Anh 1982[BEA]  Luật thống nhất của Mỹ 1962 [UCC]  Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam [hiệu lực từ 1/7/2006]  Pháp lệnh về Thương phiếu [dựa trên nền tảng công ước Geneva 1930  Công ước Geneva 1931[ULC 1931]  Luật hối phiếu của Anh 1982[BEA]  Luật thống nhất của Mỹ 1962 [UCC]  Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam [hiệu lực từ 1/7/2006]  Các nguồn luật tại Việt Nam và trên thế giới  Theo luật ngân hàng phát hàng thẻ.
  • 55. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 20  Hệ thống luật Anh -Mỹ 4.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC  Nội dung: 1. Tiêu đề 2. Số hiệu 3. Số tiền 4. Địa điểm ký phát 5. Ngày ký phát 6. Mệnh lệnh đòi tiền 7. Thời hạn thanh toán 8. Người thụ hưởng 9. Người bị ký phát 10.Người ký phát 11.Địa điểm thanh toán [Hình 3.1]  Hình thức: - HP là 1 chứng thư, 1 văn bản - Hình mẫu HP: Tự chọn, không quy định cụ thể  Nội dung: 1. Tiêu đề 2. Ngày tháng năm ký phát 3. Lệnh rút tiền vô điều kiện 4. Số tiền phải trả 5. Tên của người bị ký phát [người trả tiền] 6. Địa điểm trả tiền 7. Người thụ hưởng 8. Chữ ký của người phát hành séc [Hình 3.2]  Hình thức: - Tổ chức mở tài khoản cho khách hàng quyết định [  Lệnh phiếu phải là một văn bản, một chứng thư  Ngôn ngữ của lệnh phiếu phải là ngôn ngữ viết [có thể viết bằng tay hoặc in sãn]  Nếu một lệnh phiếu được lập bằng 2 thứ tiếng khác nhau thì lệnh phiếu không có giá trị. [Hình 3.3]  Phần lớn thẻ được làm bằng nhựa cứng hình chữ nhật là 96mm x 54mm x 0,76mm  Mặt trước gồm:Tên thẻ ngân hàng, biểu tượng của thẻ, số thẻ được in nổi 16 chữ số, thời hạn và họ tên chủ thẻ. [Hình 3.4]  Mặt sau gồm dải băng từ, chữ ký của chủ thẻ, tên/địa chỉ ngân hàng, số thẻ được in lại lần nữa. [Hình 3.5]
  • 56. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 21 - Ngôn ngữ HP: viết, in sẵn hoặc đánh máy bằng một thứ tiếng nhất định [Thống nhất sử dụng tiếng anh]. - Số lượng HP: ≥ 2 bản [Theo điều luật 64 ULB 1930] - Mỗi bản đều có đánh số thứ tự và giá trị pháp lý như nhau. Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại, công ty tài chính được phép làm dịch vụ thanh toán séc, trung tâm thanh toán bù trừ…]  Gồm 2 phần: - Cuống séc - Thân séc 5.ĐỐI TƯỢNG THAM GIA  Người ký phát hối phiếu: Người xuất khẩu, người bán.  Người bị ký phát: người nhập khẩu [phương thức nhờ thu]  Người hưởng lợi: Người xuất khẩu, người bán.  Người ký phát hành séc: Người mua, người nhập khẩu  Người trả tiền: Ngân hàng người mua, người nhập khẩu  Người thụ hưởng: Người xuất khẩu,  Người ký phát lệnh phiếu: Người mua, người nhập khẩu,..  Người thụ hưởng: Người bán, người xuất khẩu,…  Ngân hàng tổ chức phát hàng thẻ.  Chủ thẻ.  Các đơn vị chấp nhận thẻ.  Ngân hàng thanh toán thẻ.
  • 57. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 22  Người chấp nhận: Con nợ [ Bất kỳ người bị ký phát nào đều là người chấp nhận]  Người chuyển nhượng: Người hưởng lợi chuyển nhượng bằng cách trao trao tay hay bằng thủ tục ký hậu người bán  Ngân hàng thu hộ: Ngân hàng đại diện người hưởng thụ 6.ƯU ĐIỂM  Tính trừu tượng của hối phiếu nên nghĩa vụ trả tiền không phụ thuộc vào hợp đồng thương mại  Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu: - Phải trả theo đúng nội dung ghi trên hối phiếu, không được viện lý do  Thủ tục thanh toán đơn giản, người trả tiền hoàn toàn chủ động trong thanh toán, không phải làm thủ tục bảo chi, ký quỹ.  Người nhận tiền chủ động nộp séc vào ngân hàng để thực  Là công cụ lưu thông tín dụng thay thế tiền mặt.  Là cơ bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong tín dụng thương mại  Là tài sản có tính thanh khoản cao.  Bổ sung hàng hóa cho thị trường mở  Rút ngắn thời gian thanh toán dẫn đến tăng khối lượng chu chuyển vốn.  Kiểm soát và tăng nguồn thu cho nhà nước.  Góp phần thực hiện văn minh tiền tệ.
  • 58. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 23 riêng để từ chối trả tiền - Trong trường hợp có vi phạm hợp đồng thì cũng không ảnh hưởng đến nghĩa vụ trả tiền  Tính lưu thông của hối phiếu: Hối phiếu có thể chuyển nhượng một hoặc nhiều lần trong thời hạn của nó. hiện nhận thanh toán. =>Ngân hàng trung ương điều hòa khối tiền lưu thông.  Ngân hàng sẽ tăng thu nhập mà không tăng thêm rủi ro trong hoạt động kinh doanh 7.NHƯỢC ĐIỂM  Vì tính trừu tượng của hối phiếu, không thấy đòi tiền do đâu nên dễ phát hành hối phiếu khống.  Với những đặc điểm sẵn có của tín dụng thương mại, khó có thể mở rộng quy mô [khối lượng] và  Nếu người thanh toán không thực hiện thanh toán kịp thời khi tài khoản không đủ tiền có thể bị trả thêm một khoản phạt trả chậm.  Bên cạnh đó, người  Lập lệnh phiếu khống  Khó mở rộng quy mô và thời gian khi nhu cầu lớn.  Chỉ phát sinh giữa những doanh nghiệp tín nhiệm, giao dịch thường xuyên.  Rủi ro không được  Phân bố các máy ATM không đều.  An toàn khi thực hiện rút tiền kém.  Hệ thống thanh toán chưa chặt chẽ.  Các phí trả cho việc sử dụng thẻ cao.
  • 59. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 24 thời gian mua bán chịu hàng hóa trong trường hợp nhu cầu mua chịu quá lớn và thời gian quá lâu  Quan hệ mua bán này chỉ có thể phát sinh giữa những doanh nghiệp tín nhiệm, có giao dịch thường xuyên với nhau. hưởng thụ cũng khá bị động trong việc nhận tiền thanh toán từ ngân hàng do còn phải thực hiện một số thủ tục khác. thanh toán  Thủ tục chứng minh để cấp tín dụng rườm rà. 8.ĐIỀU KIỆN VÀ HIỆU LỰC  HP là chứng từ có giá và được lưu thông nên chứng từ được xem là hối phiếu phải hội tụ đủ 8 nội dung 1. Phải có chữ HP ghi trên mặt trước của chứng từ 2. Lệnh thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vô  Thời hạn: Trả ngay hoặc trả sau 1 kỳ hạn.  Séc có thể chuyển nhượng cho nhiều người liên tiếp bằng thủ tục ký hậu trong thời gian hiệu lực của séc.  Đặc điểm lưu thông: - Cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính. - Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát để cam kết trả tiền cho một hay nhiều người  Sau khi làm thủ tục làm thẻ và nhận được thẻ tại ngân hàng thì chủ thẻ sẽ tuân thủ theo quy định của ngân hàng phát hành thẻ.
  • 60. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 25 điều kiện 1 số nhất định. 3. Tên và địa chỉ của người ký phát 4. Thời hạn thanh toán HP: - Trả ngay - Trả chậm 5. Địa điểm thanh toán 6. Tên và địa chỉ của người thụ hưởng 7. Ngày tháng và nơi phát hành HP 8. Tên địa chỉ và chữ ký của người ký phát.  Séc là lệnh nên khi ngân hàng nhận được séc phải chấp hành lệnh này vô điều kiện trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không có tiền hoặc tờ séc không đủ tính chất pháp lý. hưởng lợi. - Lệnh phiếu chỉ có 1 bản chính. - Không phát sinh yêu cầu chấp nhận thanh toán.  Thời hạn: Có ghi rõ kỳ hạn hoặc khi có yêu cầu. 9.PHÂN LOẠI  Căn cứ vào thời hạn thanh toán: - Trả ngay - Trả chậm  Căn cứ vào chứng từ kèm theo:  Căn cứ vào đặc điểm sử dụng của séc: - Séc chuyển khoản - Séc xác nhận - Séc du lịch  Chỉ có 1 loại là Lệnh phiếu hay còn gọi là kỳ phiếu là loại chứng từ.  Theo tính chất thanh toán: - Thẻ ghi nợ: Loại thẻ mà chủ thẻ chỉ được thanh toán không vượt quá số
  • 61. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 26 - Hối phiếu trơn - Hối phiếu kèm chứng từ  Căn cứ vào tính chuyển nhượng: - Hối phiếu vô danh - Hối phiếu chuyển nhượng theo lệnh - Hối phiếu đích danh  Căn cứ vào người ký phát hối phiếu: - HP Thương mại - HP Ngân hàng  Căn cứ vào trạng thái chấp nhận: - HP Chưa ký chấp nhận - HP Đã ký chấp nhận  Căn cứ vào loại tiền ghi trên HP: - HP nội tệ  Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng: - Séc lệnh: trả tiền cho cá nhân hoặc thực thể có tên ghi trên séc hoặc trả cho bên được chuyển nhượng. - Séc vô danh: trả tiền cho người nắm giữ tờ séc. - Séc đích danh: trả tiền cho người thụ hưởng được ghi trên séc. - Séc trơn: mặt sau để trắng hoàn toàn, séc này có thể được dư trong tài khoản - Thẻ tín dụng: Loại thẻ mà chủ thẻ chỉ được thanh toán vượt quá số dư trong tài khoản - Thẻ rút tiền mặt. - Thẻ thanh toán.  Theo công nghệ sản xuất: - Thẻ khắc chữ nổi - Thẻ từ tính - Thẻ thông minh  Theo mục đích sử dụng - Thẻ công ty - Thẻ du lịch và giải trí  Theo đối tượng sử
  • 62. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 27 - HP ngoại tệ  Căn cứ vào cơ sở hình thành HP - HP thực - HP khống  Căn cứ vào không gian lưu thông HP - HP nội địa - HP quốc tế ngân hàng trả tiền mặt. - Séc gạch chéo: mặt sau được gạch hai đường chéo song song, séc này chỉ có thể được trả tiền bằng hình thức ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng tại ngân hàng. Mục đích của gạch chéo là để không rút được tiền mặt, dùng để chuyển khoản qua ngân hàng. - Séc gạch chéo đặc biệt: séc gạch chéo đặc biệt cũng có thể dụng: - Thẻ chuẩn - Thẻ vàng
  • 63. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 28 ghi tên ngân hàng nhờ thu để thuận tiện cho việc giải quyết khi séc bị ngân hàng thanh toán từ chối thanh toán. - Séc ngân hàng [hay séc tiền mặt]: là séc do ngân hàng phát hành nên người thụ hưởng sẽ được đảm bảo thanh toán trừ trường hợp phát hiện ra tờ séc đã bị gian lận - Séc bảo chi: là một tờ séc được ngân hàng của người phát hành đảm bảo
  • 64. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 29 rằng tài khoản của người đó có đủ tiền để được trích ra khi thanh toán. 10.CÁC NGHIỆP VỤ  Phát hành: Nhà xuất khẩu, Người bán  Chấp nhận [Acceptance]: Người nhập khẩu, ngân hàng  Chuyển nhượng [Endorsement]: Người hưởng lợi ghi ở mặt trước tờ hối phiếu  Chiết khấu [discount]  Bảo lãnh: Ngân hàng thương mại  Kháng nghị: Trong 2 ngày kể từ ngày HP đến hạn thanh toán  Nghiệp vụ ký hậu  Nghiệp bảo lãnh  Thanh toán tiền  Thanh toán tiền  Kiểm soát
  • 65. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 30  Giải trái: Khi HP được người bị ký phát thanh toán đầy đủ đúng hạn, thì nghĩa vụ liên quan đến HP sẽ tự động hết hiệu lực.
  • 66. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 31 11.TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG  Phát hành khi mua bán hàng hóa giữa các quốc gia. - Nhà xuất khẩu gửi hàng thì kèm theo tờ hối phiếu đòi tiền cho nhà nhập khẩu, có thể là hối phiếu trả ngay hay hối phiếu trả chậm tùy vào sự thỏa thuận của 2 bên.  Thanh toán không dùng tiền mặt, được sử dụng phổ biến trong thanh toán hàng hóa, dịch vụ. Séc được khách hàng ưa chuộng bởi tính năng có thể chuyển nhượng của séc. Họ có thể dùng tờ séc đó trả tiền cho một người khác mà họ muốn.  Phát hành khi mua bán hàng hóa giữa các quốc gia.  Thanh toán phi mậu dịch, mua bán với giá trị nhỏ là chủ yếu, không thanh toán với giá trị lớn.
  • 67. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 32 Hình 6: Tờ hối phiếu [Nguồn :Internet] Hình 7: Mẫu séc
  • 68. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 33 [Nguồn :Internet] Hình 8: Lệnh phiếu [Nguồn :Internet] Hình 9: Mặt trước và mặt sau của thẻ thanh toán [Nguồn :Internet]
  • 69. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 34 4. So sánh các phương thức thanh toán, phân tích rủi ro, hướng dẫn cách lập và xuất trình hóa đơn thương mại phù hợp. 4.1. So sánh các phương thức thanh toán: chuyển tiền [T/T], giao chứng từ nhận tiền [CAD], nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ. Bảng 4: So sánh các phương thức thanh toán: Chuyển tiền [T/T], giao nhận chứng từ nhân tiền[CAD], nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ TIÊU CHÍ CHUYỂN TIỀN [T/T] GIAO CHỨNG TỪ NHẬN TIỀN [CAD] NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.KHÁI NIỆM  Thanh toán bằng chuyển tiền là một phương thức thanh toán trong đó khách hàng [người có yêu cầu chuyển tiền] yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyển một số tiền nhất định cho một người khác [người thụ  Là phương thức thanh toán, trong đó trước khi đến thời hạn giao hàng, người mua sẽ tới yêu cầu ngân hàng được chỉ định mở cho mình một tài khoản tín khác [Trust account] để thanh toán tiền cho người bán với điều  Người xuất khẩu sau khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho người nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra  Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng [ngân hàng mở thư tín dụng] theo yêu cầu của khách hàng [người yêu cấu mở thư tín dụng] sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác
  • 70. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 35 hưởng] ở một địa điểm nhất định. kiện người bán phải xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận [người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng] hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng [L/C - Letter of Credit] 2.PHÂN LOẠI  Chuyển tiền trả trước  Chuyển tiền trả ngay  Chuyển tiền trả sau  Nhờ thu trơn  Nhờ thu kèm chứng từ  Thư tín dụng hủy ngang [Revocable L/C]  Thư tín dụng không thể hủy ngang
  • 71. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 36 [Irrevocable L/C]  Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận [Confirmed Irrevocable L/C]  Thư tín dụng tuần hoàn [Revolving L/C]  L/C chuyển nhượng [Transferable Letter of Credit]  L/C dự phòng [Standby L/C]  L/C đối ứng [Reciprocal]  L/C điều khoản đỏ [Red clause L/C]  L/C giáp lưng [Back to Back L/C]
  • 72. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 37 3.CÁC BÊN THAM GIA  Remitter [Người chuyển tiền]  Remitting Bank [Ngân hàng chuyển tiền]  Beneficiary [Người hưởng lợi]  Intermidiary Bank [Ngân hàng trung gian]  Người bán  Ngân hàng người bán  Người mua  Principal [Người ủy thác thu]  Remitting Bank [Ngân hàng chuyển nhờ thu]  Collecting Bank [Ngân hàng thu hộ]  Presenting Bank [Ngân hàng xuất trình  Drawee [Người bị ký phát]  The Applicant [Người xin mở thư tín dụng]  The Issuing Bank [Ngân hàng phát hành]  The Beneficiary [Người hưởng lợi]  The Advising Bank [Ngân hàng thông báo]  The Confirming Bank [Ngân hàng xác nhận]  The Paying Bank [Ngân hàng thanh toán]
  • 73. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 38  The Negotiating Bank [Ngân hàng thương lượng] 4.QUY TRÌNH  Qui trình chuyển tiền trả trước: Bước 1: Đến thời hạn quy định, người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục chuyển tiền cho người hưởng lợi. Người chuyển tiền viết giấy đề nghị chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình Bước 2: Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra khả năng thanh toán Bước 1: Sau khi ký hợp đồng với nhà xuất khẩu [trong đó phương thức thanh toán được qui định sử dụng là CAD], người nhập khẩu cần đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thực hiện dịch vụ CAD. Để làm được điều đó, người nhập khẩu và ngân hàng sẽ thỏa thuận và ký một bản ghi nhớ [Memorandum], gồm những nội dung sau: Bước 1: Nhà xuất khẩu giao hàng hóa cho nhà nhập khẩu nhưng không giao bộ chứng từ hàng hoá Bước 2: Nhà xuất khẩu gửi hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá đến ngân hàng nhận uỷ thác để nhờ thu hộ tiền ở người nhập khẩu Bước 3: Ngân hàng nhờ thu lập lệnh nhờ thu và gửi Bước 1: Người nhập khẩu và người xuất khẩu tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương, trong đó quy định thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ. Bước 2: Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương đã ký, người nhập khẩu gửi đơn yêu cầu mở L/C đến Ngân hàng phát hành [thông thường ngân hàng này
  • 74. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 39 của người chuyển tiền, cụ thể kiểm tra tài khoản ngoại tệ của người chuyển tiền tại ngân hàng có đủ số tiền để chuyển không Bước 3: Nếu người chuyển tiền có đủ khả năng thanh toán, cụ thể là trên tài khoản ngoại tệ của người chuyển tiền ở ngân hàng có số dư lớn hơn số tiền xin chuyển thì ngân hàng trích tài khoản người chuyển tiền để chuyển tiền cho ngân hàng trung gian. Nếu số dư ngoại tệ trên tài khoản người - Phương thức thanh toán [Means of payment]: CAD. - Số tiền ký quỹ [pledged Amount] trị giá 100% thương vụ. - Những chứng từ yêu cáu [Required Documents]. - Phí dịch vụ [Commission] Bước 2: Sau khi nhà nhập khẩu chuyển đẩy đủ số tiền ký quỹ, một tài khoản tín thác [Trust Account] sẽ được mở để ghi số tiền ký qụỹ, đồng thời Ngân hàng cùng bộ chứng từ tới ngân hàng thu hộ Bước 4: Ngân hàng thu hộ thông báo lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu Bước 5: Người mua từ chối trả tiền hoặc trả tiền/chấp nhận trả tiền: - Người mua từ chối trả tiền, không nhận hàng - Người mua đồng ý trả tiền /chấp nhận trả tiền: + Nếu là D/P: người mua phải trả tiền để ở nước người nhập khẩu]. Thông thường khi mở L/C, người nhập khẩu phải ký quỹ để đảm bảo khả năng thanh toán. Số tiền ký quỹ tùy thuộc vào quan hệ, uy tín của người nhập khẩu theo đánh giá của ngân hàng và khả năng tín dụng mà ngân hàng cấp cho người nhập khẩu. Số tiền ký quĩ có thể từ 0% đến 100% tùy thuộc vào giá trị lô hàng cũng như yêu cầu của ngân hàng. Bước 3: Ngân hàng phát hành
  • 75. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 40 chuyển tiền không đủ thì ngân hàng yêu cầu người chuyển tiền nộp thêm tiền vào tài khoản hoặc làm thủ tục vay tiền hoặc làm thủ tục mua ngoại tệ của ngân hàng để có đủ tiền chuyển. Sau khi chuyển tiền, ngân hàng gửi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh toán cho người chuyển tiền Bước 4: Ngân hàng trung gian ghi có và báo cho người hưởng lợi Bước 5: Người hưởng lợi giao cũng thông báo cho người xuất khẩu về việc tài khoản tín thác đã hoạt động. Bước 3: Sau khi kiểm tra các điều kiện của tài khoàn tín thác, nếu chấp nhận nhà XK giao hàng cho người vận tải để chuyển đến nơi nhà NK yêu cầu. Bước 4: Nhà XK sau khi tiến hành giao hàng thi xuất trình những chứng từ mà Memorandum yêu cầu tại Ngân hàng. Bước 5: Ngân hàng tiến hành được nhận bộ chứng từ đi lấy hàng + Nếu là D/A: người mua kí chấp nhận hối phiếu để được nhận bộ chứng từ đi lấy hàng, đến thời hạn quy định sẽ trả tiền + Nếu D/OT: người mua xuất trình giấy hứa trả tiền hoặc thư cam kết trả tiền hoặc biên lai tín khác do chính người mua lập để được nhận bộ chứng từ đi lấy hàng. Bước 6: Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu [ngân hàng mở L/C] xem xét, nếu thấy hợp lý sẽ mở L/C và gửi thư tín dụng cho ngân hàng thông báo Bước 4: Ngân hàng thông báo [thông thường ngân hàng này ở nước người xuất khẩu] gửi chứng từ thông báo cho người xuất khẩu. Nếu thư tín dụng được gửi bằng telex thì ngân hàng thông báo sẽ tiến hành xác minh điện báo mở thư tín dụng và kiểm tra mã, sau đó chuyển bản chính đến cho người xuất khẩu
  • 76. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 41 hàng và chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người chuyên tiền để đi nhận hàng  Qui trình chuyển tiền trả sau [Hình 4.1] Bước 1: Người hưởng lợi giao hàng và chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người chuyển tiền Bước 2: Đến thời hạn quy định, người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục chuyển tiền cho người hưởng lợi. Người chuyển tiền viết giấy kiểm tra chứng từ theo yêu cầu của Memorandum, nếu thấy phù hợp thì tiến hành ghi Có cho người XK và ghi Nợ tài khoản ký quỹ của người NK, sau khi đã thu phí dịch vụ Ngân hàng theo chỉ thị trong Memorandum. Bước 6: Ngân hàng giao chứng từ lại cho nhà NK. [Hình 4.3] Bước 7: Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận hay giấy nợ hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối cho ngân hàng nhờ thu Bước 8: Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận hay giấy nợ hoặc hối phiếu bị từ chối cho nhà xuất khẩu [Hình 4.4] dưới hình thức văn bản “Nguyên căn bức điện thư tín dụng”. Nếu thư tín dụng được gửi đến bằng thư thì ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra chữ ký, sau đó thông báo cho người xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng và khi nhận được bản gốc của thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. Bước 5: Người xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu chấp nhận thì giao hàng cho
  • 77. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 42 đề nghị chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình Bước 3: Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra khả năng thanh toán của người chuyển tiền, cụ thể kiểm tra tài khoản ngoại tệ của người chuyển tiền tại ngân hàng có đủ số tiền để chuyển không? Bước 4: Nếu người chuyển tiền có đủ khả năng thanh toán, cụ thể là trên tài khoản ngoại tệ của người chuyển tiền ở ngân hàng có số dư người nhập khẩu [thông qua người vận tải], đồng thời lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của thư tín dụng và gửi cho ngân hàng thông báo. Nếu người xuất khẩu không chấp nhận thì yêu cầu cầu người nhập khẩu điều chỉnh L/C. Mọi nội dung sửa đổi đều phải có xác nhận của ngân hàng mở thư tín dụng thì mới có hiệu lực. Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời thư tín dụng cũ và cũng không
  • 78. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 43 lớn hơn số tiền xin chuyển thì ngân hàng trích tài khoản người chuyển tiền để chuyển tiền cho ngân hàng trung gian. Nếu số dư ngoại tệ trên tài khoản người chuyển tiền không đủ thì ngân hàng yêu cầu người chuyển tiền nộp thêm tiền vào tài khoản hoặc làm thủ tục vay tiền hoặc làm thủ tục mua ngoại tệ của ngân hàng để có đủ tiền chuyển. Sau khi chuyển tiền, ngân hàng gửi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh thể hủy bỏ thư tín dụng cũ. Bước 6: Ngân hàng thông báo gửi tiền hàng cho người xuất khẩu khi đã nhận đủ chứng từ phù hợp với quy định của L/C để nhận hàng. Bước 7: Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ hợp lệ cho ngân hàng mở L/C. Bước 8: Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ và thông báo kết quả kiểm tra cho người nhập khẩu. Nếu thấy
  • 79. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 44 toán cho người chuyển tiền Bước 5: Ngân hàng trung gian ghi có và báo cho người hưởng lợi [Hình 4.2]  Qui trình chuyển tiền trả ngay - Tương tự như chuyển tiền trả sau chỉ khác ở xác định thời gian trả ngay phù hợp với thư tín dụng thì ngân hàng mở L/C trả tiền hàng cho ngân hàng thông báo và gửi bộ chứng từ nhận hàng cho người nhập khẩu. Nếu không phù hợp thì ngân hàng mở L/C từ chối trả tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu. Bước 9: Người nhập khẩu nhận bộ chứng từ nhận hàng từ ngân hàng mở L/C và kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toán tiền hàng
  • 80. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 45 cho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán. Bước 10: Người nhập khẩu xuất trình bộ chứng từ cho người vận tải để nhận hàng. [Hình 4.5] 4. CƠ SỞ PHÁP LÝ  URC 522  UCP 600  ISBP 681 5.TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG  Các đối tác tin cậy lẫn nhau  Quy mô thanh toán nhỏ  Thanh toán các khoản phí dịch vụ  Chỉ áp dụng khi người bán và người mua có quan hệ tốt, tin tưởng lẫn nhau  Trong buôn bán những mặt hàng khan hiếm, bán  Người mua và người bán tin cậy lẫn nhau hoặc quan hệ giữa người mua và người bán mang tính nội bộ trong công ty, tập đoàn  Nên sử dụng trong các trường hợp mà bên mua và bên bán chưa có sự tin cậy lẫn nhau hoặc là với giao dịch có quy mô thanh toán lớn
  • 81. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 46 chạy, thị trường ở nước người xuất khẩu  Giá trị lô hàng nhỏ  Dùng để thanh toán cước vận tải, bảo hiểm, hoa hồng 6.ƯU ĐIỂM  Thanh toán đơn giản quy trình nghiệp vụ dễ dàng.  Tốc độ nhanh chóng [nếu thực hiện bằng T/T]  Chi phí thanh toán TT qua ngân hàng tiết kiệm hơn thanh toán LC  Bên mua không bị đọng vốn ký quỹ LC  Chứng từ hàng hoá không phải làm cẩn thận như thanh toán  Thủ tục thanh toán cho bên xuất khẩu nhanh chóng và đơn giản. Nhà xuất khẩu có lợi vì giao hàng xong đã được chuyển tiền luôn, bộ chứng thừ xuất trình đơn giản.  Nhà nhập ủy thác cho ngân hàng trực tiếp giao dịch với nhà xuất khẩu  Sử dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ quyền lợi của tổ chức xuất khẩu có được đảm bảo hơn không bị mất hàng nếu bên nhập khẩu không thanh toán, vai trò ngân hàng được nâng cao thêm trách nhiệm  Chỉ thị nhờ thu là văn bản mang tính chất pháp lý điều  Trong phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ, mà còn là người đại diện bên nhập khẩu thanh toán tiền cho bên xuất khẩu, đảm bảo cho tổ chức xuất khẩu được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung ứng, đồng thời đảm bảo cho tổ chức
  • 82. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 47 LC  Vì người xuất khẩu không phải chịu sức ép về rủi ro phát sinh và có thể thu được tiền hàng ngay nếu sử dụng phương thức điện chuyển tiền.  Chuyển tiền trả trước thuận lợi cho nhà xuất khẩu vì nhận được tiền trước khi giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do nhà nhập khẩu chậm trả.  Chuyển tiền trả sau thuận lợi cho nhà chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia nghiệp vụ theo nguyên tắc URC, ràng buộc tất cả các bên tham gia nghiệp vụ, trừ khi có thỏa khác hoặc trái với pháp luật hay các quy định của quốc gia. nhập khẩu nhận được số lượng, chất lượng hàng hoá tương ứng với số tiền mình đã thanh toán.
  • 83. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 48 nhập khẩu vì nhận được hàng trước khi giao tiền nên không sợ bị thiệt hại do nhà xuất khẩu giao hàng chậm hoặc hàng kém chất lượng.  Trong phương thức chuyển tiền, Ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ nhiệm để hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc gì cả. 7.NHƯỢC ĐIỂM  Phương thức thanh toán này chứa đựng rủi ro lớn nhất vì việc trả tiền phụ  Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp tổ chức nhập khẩu rất tin  Phương thức nhờ thu kèm chứng từ thì vệc thu tiền của nhà xuất khẩu vẫn chưa chắc  Chi phí cao  Mặc dù đây là phương án an toàn nhất nhưng nó
  • 84. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 49 thuộc vào thiện chí của người mua. Do đó, nếu dùng phương thức này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu không đảm bảo  Phương thức trả tiền trước mang lại nhiều rủi ro cho người mua vì có thể người xuất khẩu không chuyển hàng ngay cả khi đã được thanh toán, làm cho nhà nhập khẩu rơi vào tình trạng bị động. tưởng nhà xuất khẩu và tổ chức nhập khẩu có văn phòng đại diện tại nước xuất khẩu.  Nhà nhập khẩu phải kí quỹ để thực hiện phương thức này nên sẽ dẫn đến việc ứ đọng vốn ở ngân hàng. Nếu nhà xuất khẩu không giao hàng theo hợp đồng thì tiền ký quỹ sẽ không được hưởng lãi suất. chắn. Tuy còn giữ quyền kiểm soát hàng hóa sau khi giao hàng nhưng nếu nhà nhập khẩu không nhận hàng hoặc không trả tiền  Nếu thu không được thì bên xuất khẩu phải thanh toán phí cho cả hai ngân hàng.  Tốc độ thanh toán vẫn chậm, rủi ro cho bên xuất khẩu vẫn lớn không phải là phương án thanh toán tuyệt đối an toàn vì bản chất của phương thức này chỉ dựa vào thư tín dụng và chứng từ nên vẫn có rủi ro xảy ra cho người nhập khẩu và người xuất khẩu ví dụ như người xuất khẩu giao hàng không đảm bảo số lượng, chất lượng như trong L/C nhưng bằng cách nào đó lại có được bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với L/C hoặc nếu ngân hàng
  • 85. Tài Chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 50 mở L/C bị phá sản thì người xuất khẩu sẽ không được thanh toán
  • 86. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 51 Hình 10: Qui trình chuyển tiền trả trước [Nguồn :Internet] Hình 11: Qui trình chuyển tiền trả sau [Nguồn :Internet] Hình 12: Qui trình giao chứng từ nhận tiền CAD
  • 87. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 52 [Nguồn :Internet] Hình 13: Qui nhờ thu kèm chứng từ [Nguồn :Internet] Hình 14: Qui trình tín dụng chứng từ [Nguồn :Internet]
  • 88. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 53 4.2. Các rủi ro mà nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có thể gặp phải khi sử dụng phương thức thanh toán trên  PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN [T/T] - Nhà xuất khẩu [Với phương thức chuyển tiền trả sau]: + Nếu nhà nhập khẩu chậm lập lệnh chuyển tiền [ do gặp khó khăn về tài chính hay thiếu thiện chí thanh toán ] gửi cho ngân hàng thì nhà xuất khẩu sẽ chậm nhận được tiền thanh toán mặc dù hàng hóa đã chuyển đi và nhà nhập khẩu đã thể nhận được và sử dụng hàng hóa rồi. + Trường hợp nhà nhập khẩu không nhận hàng thì nhà xuất khẩu phải mất mất chi phí vận chuyển hàng , phải bán rẻ hoặc tái xuất. + Nhà xuất khẩu bị thiệt hại do thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản xuất trong tương lai trong khi ngân hàng không có nhiệm vụ và cách thức gì để đôn đốc nhà nhập khẩu nhanh chóng chuyển tiền. - Nhà nhập khẩu [Với phương thức chuyển tiền trả trước]: + Có thể người xuất khẩu không chuyển hàng ngay cả khi đã được thanh toán , làm cho nhà nhập khẩu rơi vào tình trạng bị động. + Do đó khiến nhà xuất khẩu chậm trễ giao hàng , nhà nhập khẩu sẽ bị nhận hàng trễ.  PHƯƠNG THỨC GIAO CHỨNG TỪ NHẬN TIỀN [CAD] - Nhà xuất khẩu + Bên nhập khẩu có thể giả danh vô hiệu hóa phương thức CAD bằng cách nếu nhà nhập khẩu không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán thì bên xuất khẩu không thể bán lô hàng này cho nhà nhập khẩu khác và cũng không thể tái xuất lô hàng ra khỏi nước nhập khẩu. Do đó, nhà xuất khẩu mất trắng lô hàng. - Nhà nhập khẩu + Có thể người xuất khẩu không chuyển hàng ngay cả khi đã được thanh toán , làm cho nhà nhập khẩu rơi vào tình trạng bị động.
  • 89. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 54 + Nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ không phù hợp với hàng hóa được giao. Nên nhà nhập khẩu phải có nhà đại diện hay chi nhánh kiểm tra xác nhận hàng hóa trước khi gửi. + Phải ký quỹ nên dẫn đến việc ứ đọng vốn ở ngân hàng. Và ký quỹ không được hưởng lãi xuất nếu nhà xuất khẩu không giao hàng.  PHƯƠNG THỨC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ - Nhà xuất khẩu + Mọi sai sót bên ngoài ngân hàng nhờ thu do người xuất khẩu chịu [ngay cả trong trường hợp ngân hàng nhờ thu chọn ngân hàng thu hộ]. + Việc nhà nhập khẩu không nhận bộ chứng từ-> Lưu kho, mua bảo hiểm. + Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào. + Nếu nhà nhập khẩu không thanh toán các khoản phí như quy định trong lệnh nhờ thu, thì người xuất khẩu phải chịu hoàn toàn, trừ khi có quy định rõ là không được miễn. - Nhà nhập khẩu + Nhà nhập khẩu phải có năng lực kiểm tra bộ chứng từ. + Nhận bộ chứng nhưng hàng hóa không đúng. + Đã ký chấp nhận thanh toán hối phiếu thì phải thanh toán vô điều kiện khi đến hạn.  PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ [L/C] - Nhà xuất khẩu + Khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện chứng từ không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp ứng được trong khâu lập chứng từ sau này. Khi các yêu cầu đó không được thoả mãn, ngân hàng phát hành từ chối bộ chứng từ và không thanh toán. Lúc đó, nhà NK sẽ có lợi thế để thương lượng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK sẽ gặp bất lợi.
  • 90. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 55 + Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ gây bất lợi cho nhà xuất khẩu. + Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý hàng hoá như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng về quay về nước. Đồng thời, nhà XK phải chịu những chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho. + Nếu NH phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không được thanh toán. + Thư tín dụng có thể huỷ ngang có thể được NH phát hành sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ bất cứ lúc nào trước khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà không cần sự đồng ý của nhà XK. - Nhà nhập khẩu + Việc thanh toán của ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình ngân hàng mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tính chất bên trong của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hoá. Như vậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hoá sẽ đúng như đơn đặt hàng hay không. Nhà NK có thể nhận được hàng kém chất lượng hoặc bị hư hại trong quá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho ngân hàng phát hành. + Nếu nhà NK không chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ [từ lỗi, câu chữ, số lượng các loại chứng từ, cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận…] mà chấp nhận bộ chứng từ có lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khó khăn trong việc khiếu nại sau này. + Một rủi ro mà nhà NK hay gặp là hàng đến trước bộ chứng từ, nhà NK chưa nhận được bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng. Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không được giải toả. Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để
  • 91. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 56 ngân hàng phát hành phát hành một thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng. Để được bảo lãnh nhận hàng, nhà NK phải trả thêm một khoản phí cho ngân hàng. Hơn nữa, nếu nhà NK không nhận hàng theo qui định thì tiền bồi thường giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh. 4.3. Hướng dẫn cách lập và xuất trình hóa đơn thương mại phù hợp trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Cách lập và xuất trình hóa đơn thương mại [Commercial Invoice] - Trong một bộ chứng từ vận tải theo phương thức thanh toán L/C, hóa đơn thương mại là bắt buộc. - Số bản gốc, copy xuất trình phải đúng số bản L/C yêu cầu. Nếu không có quy định cụ thể, phải xuất trình tối thiểu một bản gốc.  Tên hoá đơn: - Invoice hoặc Commercial Invoice  Số hoá đơn: - Ghi số của hoá đơn theo thông lệ lưu chứng từ của công ty: No. 123/EX/[tên khách hàng] - Phải dẫn chiêu số của L/C: Under Contract No. XYZ or Under L/C No, nếu L/C yêu cầu điều này.  Ngày hoá đơn: - Phải trước hoặc bằng ngày ký B/L.  Seller/Shipper/Exporter: - Nếu Seller là người xuất khẩu trực tiếp thì họ cũng chính là người Exporter hay Shipper trên B/L. Mục này ghi: Seller/Shipper/Exporter: [tên cùng một công ty] - Nếu Seller là một Trader, không có giấy phép xuất khẩu, không xuất khẩu trực tiếp được, người đứng tên trên B/L và các chứng từ vận tải theo phương thức thanh toán L/C khác của lô hàng là Shipper/Exporter, chứ không phải Seller. Trong hóa đơn mà Seller xuất cho Buyer, nếu Buyer có yêu cầu, thì ghi thành 02 dòng: + Seller [tên của Trader]
  • 92. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 57 + Shipper/Exporter [tên của Supplier/Shipper/Exporter, người có giấy phép xuất khẩu trực tiếp] - Nếu L/C cho phép người lập hoá đơn là bên thứ 3 “Commercial Invoice by 3rd party is acceptable” thì chỉ cần ghi tên của exporter ở mục Seller cũng được. - Ghi đủ tên, địa chỉ, số điện thoại và số fax.  Buyer/Consignee/Importer: - Nếu Buyer là người nhập khẩu trực tiếp thì họ cũng chính là người Importer hay Consignee trên B/L. Mục này ghi: Buyer/Consignee/Importer: [tên cùng một công ty] - Nếu Buyer không có giấy phép nhập khẩu, không nhập khẩu trực tiếp được [hoặc Buyer là một trader bán hàng lại cho một người khác], người đứng tên trên B/L và các chứng từ khác của lô hàng là Consignee/Importer chứ không phải Buyer. Trong hóa đơn xuất cho Buyer, nếu Buyer có yêu cầu, thì ghi thành 02 dòng: + Buyer [tên của người mua hàng trên hợp đồn] + Conssignee/Importer [tên của người nhập khẩu trực tiếp] - Ghi đủ tên, địa chỉ, số điện thoại và số fax.  Notify party: Ghi giống như trên B/L - Ghi đủ tên, địa chỉ, số điện thoại và số fax.  Tên tàu, số chuyến, cảng đi, cảng đến [Nơi pick-up hàng, nơi giao hàng cuối cùng, pre-carriage, on-carriage... nếu có]: giống như trên B/L đề cập.  Tên hàng, số lượng hàng, đơn giá, tổng trị giá. - Mô tả hàng hoá = Description of goods: + Ghi đúng tên hàng trên L/C và khớp với các chứng từ vận tải theo phương thức thanh toán L/C khác. - Số lượng hàng = Quantity/Weight + Là số lượng ghi trên L/C. + Là số lượng, trọng lượng net của hàng ghi trên L/C. + Số lượng, trọng lượng trên hoá đơn không có dung sai.
  • 93. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 58 + Số lượng, trọng lượng phải có đơn vị tính phù hợp với đơn vị tính đã nêu trong L/C - Đơn giá: = Unit price + Phải đầy đủ mức giá, đơn vị tính, đồng tiền thanh toán và điều kiện bán hàng - Tổng trị giá = Total amount + Bằng số và bằng chữ + Trong trường hợp, sau khi hợp đồng đã được ký, lại phát sinh khoản giảm trừ cho giá trị: không để vào L/C vì ngân hàng không chấp nhận. - Có trường hợp là tên tiếng Việt của công ty thể hiện trên dấu mộc của công ty không phù hợp với tên gọi của người thụ hưởng [thường là tên tiếng Anh] thì nội dung L/C khi mở, ở mục tên người thụ hưởng, phải ghi cả tên giao dịch [bằng tiếng Anh] và tên tiếng Việt thể hiện trên con dấu.  Phương thức thanh toán: Payment term: - Ghi ngắn gọn phương thức thanh toán  Thông tin ngân hàng của người thụ hưởng: - Tên ngân hàng = Bank’s name - Ghi đầy đủ tên ngân hàng, tên viết tắt và tên chi nhánh - Địa chỉ ngân hàng = Banks’s address - SWIFT code - Tên người thụ hưởng = Beneficiary’s name: Ghi tên của công ty người bán - Địa chỉ của người thụ hưởng = Beneficiary’s Address: Địa chỉ công ty người thụ hưởng. - Địa chỉ của người thụ hưởng = Beneficiary’s Address: Địa chỉ công ty người thụ hưởng. - Số tài khoản ngân hàng = Banking account:  Đóng dấu ký tên của người ký phát hoá đơn. - Nếu L/C yêu cầu “Signed Commercial Invoice” thì hoá đơn phải có chữ ký của người thụ hưởng/người XK. - Nếu không yêu cầu, hoá đơn không ký tên, có con dấu vẫn hợp lệ.
  • 94. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 59 Hình 15: Hợp đồng BCT giữa China và VietNam
  • 95. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 60 Hình 16: Hợp đồng BCT giữa China và VietNam
  • 96. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 61 Hình 17: Hợp đồng BCT giữa China và VietNam
  • 97. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 62 Hình 18: Hóa đơn thương mại BCT giữa China và VietNam
  • 98. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 63 Hình 19: Thư tín dụng BCT giữa China và VietNam  Phân tích hóa đơn thương mại mẫu  Tên hoá đơn: Commercial Invoice  Số hoá đơn: 20HICO275  Ngày hoá đơn: 2020/06/01  Seller/Shipper/Exporter: - Seller HISIGMA CHEMICALS CO., LTD - Shipper/Exporter QINGDAO HISIGMA CHEMICALS CO., LTD
  • 99. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 64 - Địa chỉ: ROOM 14F, 1 BUILDING, NO.22 SHANDONG ROAD, SHINHAN DISTRICT, QINGDAO, P.R. CHINA - Tell: +86 532 555 63712 - Fax: +86 532 555 63711  Buyer/Consignee/Importer: - Buyer APT VIETNAM INTERNATIONAL COOPERATION JOINT STOCK COMPANY - Conssignee/Importer APT VIETNAM INTERNATIONAL COOPERATION JOINT STOCK COMPANY - Địa chỉ: NO 583E6 TAN MAI STREET, TAN MAI WARD, HOANG MAI DISTRICT, HANOI CITY, VIETNAM - Tell: [84-28] 3636 3960 - Fax: [84-36] 3636 3490  Notify party: - TAX CODE 0106821133 - APT VIETNAM INTERNATIONAL COOPERATION JOINT STOCK COMPANY - NO 583E6 TAN MAI STREET, TAN MAI WARD, HOANG MAI DISTRICT, HANOI CITY, VIETNAM  Tên tàu, số chuyến, cảng đi, cảng đến: SITC HAINAN V.20143, SHANGHAI CHINA, HAIPHONG PORT VIETNAM  Tên hàng, số lượng hàng, đơn giá, tổng trị giá. - Mô tả hàng hoá = Description of goods: 500LTS OF ABAMECTIN 42G/L [DARK BROWN COLOR, VISCOSITY 300CPS], [TRADE NAME: VOIDUC 42EC] - Số lượng hàng = Quantity/Weight :202.00 KGS - Đơn giá: = Unit price: USD 4.60/LTR - Tổng trị giá = Total amount: USD 23,000 - Say total: USD twenty-three thousand only
  • 100. Tài chính - Marketing Thanh toán quốc tế - Nhóm 2 65  Phương thức thanh toán: Payment term:100% INVOICE VALUE BY D/P AT SIGHT  Thông tin ngân hàng của người thụ hưởng: - Tên ngân hàng: STANDARD CHARTERED BANK - Ghi đầy đủ tên ngân hàng, tên viết tắt và tên chi nhánh: : STANDARD CHARTERED BANK, PING AN BANK CO., LTD. [FORMELY SHENZHEN DEVELOPMENT BANK CO., LTD] - Địa chỉ ngân hàng :7/F. NO.5047, ROAD SHENNAN DONG, SHENZHEN, P.R CHINA - SWIFT code: SCBLUS33XXX - Tên người thụ hưởng: HISIGMA CHEMICALS CO., LTD - Địa chỉ của người thụ hưởng: ROOM 14F, 1 BUILDING, NO.22 SHANDONG ROAD, SHINHAN DISTRICT, QINGDAO, P.R. CHINA - Số tài khoản ngân hàng: 11007448813401  Đóng dấu ký tên của người ký phát hoá đơn.

Chủ Đề