Học thuyết đánh dấu sự trở về châu á của Nhật Bản là

45 điểm

Trần Tiến

Những học thuyết nào đánh dấu sự “trở về” châu Á trong đường lối ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX? A. Phucưđa và Kaiphu. B. Phucưđa và Miyadaoa. C. Miyadaoa và Hasimôtô.

D. Kaiphu và Hasimôtô.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phương pháp: Sgk trang 56. Cách giải: Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991]. Vì nộị dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường, củng cố mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và là bạn hàng bình đẳng của các nước trong tổ chức ASEAN nên nó được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản. Chọn đáp án: A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là A. Tiêu diệt sinh lực địch B. Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đầu C. Bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc D. Làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
  • Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc B. Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp. C. Hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm. D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.
  • Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi [1994] đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. B. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới. C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
  • Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN. B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu. C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
  • Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập nhằm mục đích A. lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc B. tập hợp lực lượng chuẩn bị vùng dậy đấu tranh C. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và ta sai để tự cứu lấy mình D. làm lực lượng chính của cách mạng Việt Nam
  • Ý nghĩa của cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn mở đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc [cuối năm 1946 đầu 1947]? A. Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta B. Giam chân địch trong các đô thị, tiêu hao nhiều sinh lực địch. C. Đã tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến toàn dân toàn diện. D. Tạo ra thế trận mới, đưa cuộc chiến đấu bước sang giai đoạn mới.
  • Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
  • Một hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX là đã diễn ra A. Quá trình hình thành các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế. B. Quá trình phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia. C. Xu thế toàn cầu hóa D. Quá trình sáp nhập các công ty thành các tập đoàn lớn.
  • Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930, phong trào cách mạng 1930 - 1931 nổ ra với các cuộc đấu tranh của? A. công nhân và nông dân B. công nhân và tư sản C. tư sản và tiểu tư sản D. tư sản và nông dân
  • Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì A. Là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất. B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc C. Là nơi có đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất. D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Độ khó: Nhận biết

Học thuyết đánh dấu sự “trở về” Châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là:

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

22/12/2020 761

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.=> Học thuyết Phu cư đa [1977] là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề