Hóa học phân biệt các chất lớp 8

Cơ sở 1: Số 250 Minh Khai - Hai Bà Trưng

Cơ sở 2: Số 27 - Ngõ 98 Xuân Thủy - Cầu Giấy

Hotline : 0988.718.712

Văn phòng : [024] 6294.2894

Email : suphamhanoi.edu@gmail.com

Mã số thuế : 0106184969

Danh mục: Hóa học

... hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu[OH]2, BaCl2, KHCO3?- chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3.Bài 61: Nhận biết các hóa ... 38: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: Na2SO4, HCl, NaNO3.Bài 39: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl?Bài 40: Nhận ... Mai.tanduc1 981 @gmail.com Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Bài 8: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương...

  • 20
  • 6,882
  • 18

Phân biệt chất và và vật thể lớp 8 là tài liệu rất hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 8 tham khảo.

Để phân biệt được chất và vật thể chúng ta cần nắm được các lý thuyết về chất và vật thể. Chính vì vậy trong bài viết dưới đây Download.vn sẽ giới thiệu đến các bạn lý thuyết, ví dụ minh họa kèm theo một số dạng bài tập kèm theo. Qua đó giúp các bạn nắm vững kiến thức để giải nhanh các bài tập Hóa 8.

I. Phương pháp phân biệt chất và vật thể

1. Vật thể

- Vật thể là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian.

- Vật thể gồm hai loại:

+ Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.

+ Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.

2. Chất

- Chất là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.

- Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.

- Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gốm tính chất vật lí, tính chất hóa học

+ Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.

+ Tính chất hóa học: là khả năng bị biến đổi thành chất khác.

Lưu ý: Chất nguyên chất hay còn gọi là chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hóa học nhất định.

II. Ví dụ minh họa phân biệt chất và vật thể

Ví dụ 1: Có các vật thể như sau: xe máy, máy bay, sông, con chó, lọ hoa, thước kẻ, đôi giày. Số vật thể nhân tạo là

– Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng [ đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ]

2] Phương pháp

– Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử.

– Trình bày :

Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết [Hiện tượng gì ? ], viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng.

3] Lưu ý

– Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.

– Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử, thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.

– Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một.

– Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng.

Ví dụ: Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO2 trong hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong:

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2O

SO2 + Ca[OH]2 → CaSO3 ↓ + H2O

4] Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất

II. BÀI TẬP MẪU

III. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Dạng 1: Không hạn chế thuốc thử

Oxit

1. K2O, Al2O3, MgO

2. K2O, Al2O3, CaO

3. Ag2O , Fe2O3, CuO, Fe3O4 và FeO

4. Na2O, Al2O3, Fe2O3 và Fe

5. Fe3O4 và Fe2O3

6. Hỗn hợp [ Al + Al2O3 ], [ Fe + Fe2O3 ] và [ FeO + Fe2O3 ]

Muối

1. Dung dịch AlCl3, NH4NO3, BaCl2 và MgCl2 2. Dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4, BaCl2 và MgCl2

3. Dung dịch FeCl3, Al[NO3]3 , HCl, NH4NO3, KOH và Pb[NO3]2

Dạng 2: Chỉ dùng một loại hoá chất

Kim loại

1. Zn, Fe và Ba

2. Ba, Mg, Fe, Ag và Al mà chỉ dùng H2SO4

Oxit

1. Na2O, Al2O3 và Fe2O3

2. K2O, Al2O3, CaO và MgO

Muối

1. Dung dịch BaCl2, Fe[NO3]2, AgNO3 và Na2CO3

2. Chất rắn NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4

3. Chỉ dùng CO2 và H2O phân biệt dung dịch NaCl, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3 và BaSO4

4. Chỉ dùng kim loại phân biệt dung dịch HCl, HNO3đ, NaNO3, NaOH, AgNO3

5. Chỉ dùng HCl và H2O phân biệt các chất rắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 và CaSO4.2H2O

6. Dung dịch NH4HSO4, Ba[OH]2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4

7. Dùng quỳ tím phân biệt dung dịch H2SO4, Ba[OH]2, BaCl2, HCl, NaCl, NaOH

8. Chỉ dùng CO2 và H2O phân biệt các chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3 và BaSO4

9. Chỉ dùng kim loại phân biệt dung dịch AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3

10. Dung dịch BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3

11. Dung dịch H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, FeSO4 Dạng 3:

Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dung dịch không màu sau :

1. HCl, MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl

2. NaCl, NaOH, HCl, phenolphthalein

3. K2SO4, Al[NO3]3, NH4[SO4]2, Ba[NO3]2, NaOH

*Download file word Bảng nhận biết các chất hóa học lớp 8, lớp 9.docx bằng cách click vào nút Tải về dưới đây.

Chủ Đề