Hình ảnh góc xây dựng chủ de giao thông

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được tên các góc chơi, nội dung chơi và yêu cầu của từng góc chơi.

- Trẻ biết chủ đề đang học

- Trẻ biết nhập vai chơi trong khi chơi.

2. Kĩ năng:

- Trẻ thực hiện được vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau trong nhóm. Thể hiện được mối quan hệ qua lại trong nhóm chơi và liên kết giữa các góc chơi. Qua những cử chỉ, hành động, lời nói

- Hình thành cho trẻ kĩ năng tô màu, cắt, dán, ghép, gấp các phương tiện giao thông, để tạo ra sản phẩm.

- Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, khéo léo.

- Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi cho trẻ.

- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho trẻ.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Hoạt động góc - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Chủ đề nhánh 1: Bé với các phương tiện giao thông - Đề tài: Chơi và hoạt động ở các góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN Hoạt động góc Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông Chủ đề nhánh 1: Bé với các phương tiện giao thông Đề tài: Chơi và hoạt động ở các góc Đối tượng: Trẻ 4 - 5 tuổi số 1 Số lượng: 25 – 30 trẻ Thời gian: 30 phút Ngày soạn: 16/3/2015 Ngày dạy: 20/3/2015 Họ tên giáo sinh: Vũ Thị Tin Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Hoa Địa điểm: Trường Mầm non Hoa Sữa I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên các góc chơi, nội dung chơi và yêu cầu của từng góc chơi. - Trẻ biết chủ đề đang học - Trẻ biết nhập vai chơi trong khi chơi. 2. Kĩ năng: - Trẻ thực hiện được vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau trong nhóm. Thể hiện được mối quan hệ qua lại trong nhóm chơi và liên kết giữa các góc chơi. Qua những cử chỉ, hành động, lời nói - Hình thành cho trẻ kĩ năng tô màu, cắt, dán, ghép, gấp các phương tiện giao thông, để tạo ra sản phẩm. - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, khéo léo. - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi cho trẻ. - Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Đoàn kết, phối hợp với các bạn trong khi chơi. Cất dọn, giữ gìn đồ chơi. II. Chuẩn bị: 1. Của cô: - Giáo án. - Đồ dùng các góc: + Góc phân vai: Bộ đồ dùng nấu ăn, bộ đồ dùng bác sĩ, bộ đồ dùng bế em, cửa hàng bán [mũ bảo hiểm, vé các loại ô-tô, các ô-tô] + Góc xây dựng: Hàng rào, cổng, nhà bán vé, nhà chờ, các phương tiện giao thông [ô-tô, xe buýt, xe tải, taxi..] cây xanh, cây hoa. + Góc nghệ thuật: Các vỏ hộp, bánh xe, thân xe, xốp dính, giấy màu + Góc sách truyện: Truyện về các phương tiện giao thông, sách các phương tiện giao thông [tranh các phương tiện giao thông, kéo, kẹp, hồ dán]. + Góc học tập: Hình ảnh các phương tiện giao thông, sáp màu. + Góc thiên nhiên: Xô nước, bình tưới, khăn lau Bố trí các góc hợp lí. 2. Của trẻ: - Tâm thế chơi: Trẻ khỏe mạnh, thoải mái tham gia chơi. - Đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: [3 phút] “ Xúm xít, xúm xít” - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Em đi chơi thuyền”. 2. Nội dung: [25 phút] a. Giới thiệu các góc chơi. - Hôm nay các con hát và vận động rất giỏi, cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc, và hoạt động với chủ đề giao thông. Trẻ cùng cô vận động Trẻ lắng nghe - Đàm thoại về các góc chơi: + Chúng mình có những góc chơi nào? + Từng góc chơi sẽ chơi gì? à Cô giáo dục trẻ: Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, và biết giao lưu giữa các góc chơi b. Tổ chức cho trẻ chơi và hoạt động ở các góc: Cô mời trẻ về từng góc chơi: + Góc phân vai: Bán vé xe ô-tô, bán các phương tiện giao thông, bán mũ bảo hiểm. Chơi bế em, chơi bác sĩ, + Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Bắc Ninh + Góc học tập: Đếm số lượng 5 và tô màu các đối tượng, số + Góc tạo nghệ thuật: Làm ô tô bằng hộp giấy, hộp sữa, tô màu các phương tiện vao thông. Gấp máy bay, thuyền bằng giấy mầu... + Góc sách truyện: Làm sách về các phương tiện giao thông. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới cây, lau lá - Cô bao quát trẻ chơi, gợi ý cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ tự đưa ra những sáng tạo vào giờ chơi, cho trẻ đi giao lưu giữa các góc chơi, đổi góc chơi nếu trẻ muốn. - Cô đến từng nhóm chơi nhận xét những việc trẻ làm được trong buổi chơi và việc trẻ chưa làm được cần giúp kinh nghiệm. 3. Kết thúc [2 phút] - Hát bài hát: “ Giờ chơi đã hết” - Trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc chơi. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Đoàn kết và giao lưu giữa các góc chơi Trẻ lắng nghe và thực hiện Trẻ thực hiện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ........

* Hoạt động 1: Lớp chúng mình.

 - Cô cùng trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố””

 + khi nghĩ ở nhà ba mẹ thường chở c/c đi đâu?

 - Cho trẻ xem hình ảnh về Thành Phố Bà Rịa và trò chuyện

+ Đây là đâu?

+ Thành Phố Bà Rịa có gì?

+ Đây là gì?

 - Hôm nay các con cùng chơi xây lại “Đường phố quê em” nhé!!

* Hoạt động 2: Bé chơi góc nào?

- Cho trẻ xem đoạn băng hình về đường phố trong Thành Phố Bà Rịa.

- Cô đàm thoại cùng trẻ, gợi ý trẻ trả lời theo từng khu vực ngã tư, biển để giúp trẻ tái tạo lại.

* Góc xây dựng:

 + Bạn nào chơi góc xây dựng?

 + Các con sẽ xây những gì? Cần những vật liệu gì để xây?

 + Con xây gì trước?

 + Ngoài ra con còn xây thêm gì nữa?

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Hoạt động góc - Chủ đề: Một số phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I./ YÊU CẦU: - Trẻ biết tưởng tượng và tái tạo lại mô hình ngã tư đường, biết bố trí mô hình chơi một cách hợp lý. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình,liên kết giữa các nhóm chơi, biết phối hợp cùng các bạn khi chơi. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để làm đồ chơi như: cây xanh, xe, thuyền, .. ..ở các góc chơi cung cấp cho góc xây dựng. - Trẻ cảm nhận được cái đẹp và tự hào về sản phẩm do mình làm ra - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe, biết bảo vệ đồ chơi và thu gom đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. II/CHUẨN BỊ: - Gạch,ống sửa, các loại xe - Cây xanh, giấy tô màu. - Bột cam, bột chanh, ly, muỗng. - Đồ chơi cô giáo - Máy vi tính.. Thiết kế p.p III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Lớp chúng mình. - Cô cùng trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”” + khi nghĩ ở nhà ba mẹ thường chở c/c đi đâu? - Cho trẻ xem hình ảnh về Thành Phố Bà Rịa và trò chuyện + Đây là đâu? + Thành Phố Bà Rịa có gì? + Đây là gì? - Hôm nay các con cùng chơi xây lại “Đường phố quê em” nhé!! * Hoạt động 2: Bé chơi góc nào? - Cho trẻ xem đoạn băng hình về đường phố trong Thành Phố Bà Rịa. - Cô đàm thoại cùng trẻ, gợi ý trẻ trả lời theo từng khu vực ngã tư, biển để giúp trẻ tái tạo lại. * Góc xây dựng: + Bạn nào chơi góc xây dựng? + Các con sẽ xây những gì? Cần những vật liệu gì để xây? + Con xây gì trước? + Ngoài ra con còn xây thêm gì nữa? * Góc nghệ thuật: + Bạn nào sẽ chơi góc nghệ thuật? + C/c cần những nguyên vật liệu gì? + Góc nghệ thuật các con sẽ làm những gì? * Góc lắp ráp + hôm nay các chú kỹ sư sẽ lắp ráp cái gì? + lắp ráp như thế nào? + lắp ráp xong sẽ đem đi đâu? - Cần những đồ dùng gì? Cô gợi ý cho trẻ trả lời những câu hỏi của cô * Góc cô giáo: + Cô giáo dạy c/c đều gì? + Còn học sinh như thế nào? * Góc bán hàng + Cho trẻ pha nước chanh, nước cam phục vụ cho các quý khách hàng và nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ, không làm đổ nước * Hoạt động 3: Chúng ta cùng chơi. - Cho phân vai chơi và cho trẻ về góc chơi - Cô theo dõi hướng dẫn trẻ chơi, đến từng nhóm để giúp trẻ xử lí tình huống - Khuyến khích trẻ tích cực, mạnh dạn giao tiếp trong khi chơi, gợi ý và giúp trẻ hoàn thành tốt vai chơi của mình - Cô chú ý nhiều đến trẻ cá biệt, thụ động. Động viên trẻ tự tin, vui vẻ tham gia chơi cùng bạn. * Chúng mình chơi như thế nào nhỉ? * Cô nhận xét trẻ chơi ở các góc, cho thu dọn đồ chơi. - Cho trẻ tập trung về khu xây dựng và cho trẻ quan sát - Mời một bạn trong nhóm xây dựng giới thiệu về công trình xây dựng của mình. - Hỏi trẻ dự kiến cho lần chơi sau. - Cô cùng trẻ hát 1 bài thu gom đồ chơi. * Kết thúc: -Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời câu hỏi của cô theo ý thích của trẻ -Trẻ về các nhóm chơi, và thỏa thuận vai chơi - Dạy hát, vẽ v.v - Nghe lời cô Tập trung về góc xây dựng -Trẻ dự kiến cho lần chơi sau.

File đính kèm:

  • HOAT_DONG_GOC.doc

  KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ Lớp Bé

//giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/12/ke-hoach-hoat-dong-goc-chu-de-phuong-tien-giao-thong-duong-bo-lop-be.html?m=0

 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ

Lớp Bé


Tên góc

Kết quả mong đợi

Chuẩn bị

Nội dung

GÓC XÂY DỰNG

- Lắp ghép mô hình giao thông, xây ngã tư đường phố.

- Xây con đường đến trường

- Lắp ghép tự do

- Xây công viên mùa thu

- Xây vòng xuyến giao thông.

- Trẻ biết xếp chồng các viên gạch lên cao, tạo đường bao quanh.

- Xây các đường thẳng, cong.

- Biết bố trí vị trí các đèn giao thông phù hợp.

- Biết lắp ráp các chi tiết to, nhỏ phù hợp.

- Trẻ hứng thú hoạt động

- Đồ chơi góc xây dựng, hàng rào, các luống hoa, rau, các cây xanh,…

- Các đồ chơi giao thông...

- Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.

- Gợi ý cho trẻ các nội dung chơi của từng góc, hướng trẻ vào nội dung chơi trong quá trình chơi.

- Hướng dẫn trẻ cách xếp chồng các viên gạch tạo thành hồ sâu để thả cá.

- Gợi ý cho trẻ xây các đường cong, đường thẳng để tạo mô hình công viên.

- Gợi ý cho trẻ cách lắp ráp các khớp của các nút lớn, nút nhỏ.

- Hướng trẻ vào nội dung chơi, tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, phấn khởi khi chơi.

- Gợi ý cho trẻ cách bố trí các cột đèn ở ngã tư đường phố và các phương tiện giao thông ở vòng xuyến cho đúng luật giao thông.

- Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn cho bản thân mình.

- Giáo dục trẻ khi ra đường đi bên phải, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy,...

- Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn các phương tiện giao thông.

GÓC PHÂN VAI

- Bày bàn tiệc, cắm hoa.

- Cắt tỉa hoa từ rau củ quả, bán hàng, bác sĩ, mẹ con.

- Nấu một số món ăn bé thích

- Cắt tỉa một số loại hoa từ củ, quả

- Chơi bán hàng, bác sĩ, mẹ - con

- Trẻ chọn được vai chơi, biết phố hợp với bạn khi chơi.

- Đóng vai phù hợp.

- trẻ biết cách làm bánh bao

- Góc chơi gọn gàng, sạch sẽ.

- Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ

- một số loại rau xanh, hoa tươi, quả, nguyên liệu làm bánh bao…

- giấy gói kẹo mút.

- Gợi ý cho trẻ phân vai chơi, thỏa thuận vai chơi với bạn cho phù hợp.

- Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp ngòai xã hội, gợi ý cho trẻ những câu hỏi khi chơi và cách trả lời.

- Hướng dẫn trẻ cách cắm hoa, cách bày bàn tiệc.

- Gợi ý cho trẻ cách làm bác sĩ, thái độ của bác sĩ với bệnh nhân, các thao tác với đồ chơi khám bệnh,…

- Gợi ý cho trẻ về cách chế biến các món ăn, các bước chế biến món ăn…

- Hướng dẫn trẻ cách gói kẹo, xoắn hai đâì, cách đóng gói...

- Đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ về thái độ và cách gia tiếp của người bán hàng.

- Hướng dẫn trẻ cách nhào bột, nặn bánh. Cách bày bàn tiệc đẹp, cân đối.

- Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ an toàn giao thông đường bộ. Giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao thông của nhà mình và của nhà bạn,...

GÓC NGHỆ THUẬT

- Tô màu tranh chủ đề

- Biểu diễn âm nhạc về chủ đề

- Kể chuyện theo tranh “Xe lu và xe ca”. Làm rối dẹt.

- Xếp hột hạt hình đèn giao thông, phương tiện giao thông

- Làm tranh cát về các phương tiện giao thông.

- Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu trước cô và bạn

- Trẻ biết cách tô màu, cách cầm bút đúng tư thế,..

- Trẻ biết làm rối tay từ các nguyên vật liệu. Biết diễn rối tay.

- Trẻ biết các bước làm tranh cát. Có được sản phẩm đẹp.

- Loa, máy tính, Nhạc về chủ đề

- Đồ dùng, học liệu góc nghệ thuật,..

- Giấy màu, hồ dán

- Hình ảnh về các nhân vật chuyện vì sao thỏ cụt đuôi, Các chi tiết, bộ phận của nhân vật để trẻ ghép và trang trí...

- Đạo cụ âm nhạc,..

- Hướng trẻ vào nội dung chơi của góc, gợi ý cho trẻ những bài hát, bài múa trong chủ đề.

- Hướng dẫn trẻ nhập vai các nhân vật trong các câu chuyện để cùng bạn kể lại câu chuyện.

- Hướng dẫn trẻ tập kể chuyện bằng rối tay, kể chuyện sáng tạo theo lời của trẻ.

- Nhắc nhở trẻ về cách cầm bút, cách di màu đều, đẹp.

- Hướng dẫn trẻ ghép các bộ phận, chi tiết trang trí cho nhân vật chuyện cho đẹp, cho phù hợp.

- Gợi ý để trẻ biết tô màu, chọn màu phù hợp cho mỗi chi tiết trong bức tranh…

- Hướng dẫn trẻ khéo léo khi xếp hột hạt. Không bỏ các hạt vào miệng, mũi,..

- Gợi ý cho trẻ cách làm tranh cát, cọn đúng màu sắc và đúng thứ tự đèn giao thông.

- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin vào bản thân trong mọi hoạt động.

- Giáo dục trẻ đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Tuân thủ luật lệ an toàn giao thông. Giữ gìn các phương tiện giao thông.

GÓC HỌC TẬP

- Xem tranh ảnh về chủ đề

- Tô màu tranh đèn tín hiệu giao thông, mũ bảo hiểm.

- Cắt dán ô tô.

- Làm album về chủ đề

- Gắn hột hạt hình các phương tiện giao thông

- Trẻ biết cách giở sách, tư thế ngồi đọc sách.

- Trẻ yêu quý sách vở và các đồ dùng học tập.

- Trẻ biết ơn thầy cô giáo.

- Sách, tranh ảnh về chủ đề.

- Lô tô, album

- Hột hạt

- Máy tính,máy chiếu, tranh ảnh về chủ đề.

- Hướng dẫn trẻ cách cầm sách, dở sách đúng. Ngồi đúng tư thế đọc sách.

- Hướng dẫn trẻ chọn và xếp, đếm số lượng.

- Gợi ý cho trẻ về nội dung các câu chuyện được nghe, nội dung chủ đề đang học. Gợi hỏi trẻ về những tranh ảnh trẻ đang xem nói về điều gì.

- Gợi ý cho trẻ chọn đúng lô tô của chủ đề, tạo album đẹp, đúng chủ đề,.

- Hướng dẫn trẻ cách gắn hột, hạt theo đường cong, thẳng để tạo các nét thành chiếc mũ bảo hiểm.

- Gợi ý, hướng dẫn trẻ cắt, dán đèn tín hiệu giao thông. Cho trẻ liên tưởng và chọn đúng các đèn tín hiệu giao thông.

- Giáo giục trẻ yêu quý sách vở và các đồ dùng học tập.

- Giáo dục trẻ tuân thủ luật giao thông đường bộ, biết đi về bên phải. Giữ gìn và yêu quý các phương tiện giao thông.

GÓC THIÊN NHIÊN

- Chăm sóc cây xanh, trồng hoa.

- Chơi với cát, nước, pha màu nước.

- Đong đo cát nước, lau lá cây

- Pha màu nước, cuốc xới đất

- Cuốc, xới đất, quan sát sự nảy mầm của hạt.

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh, biết cách chăm sóc cây, không làm hỏng cây hay dẫm lên cây

- Hạt cải, dụng cụ lao động chăm sóc cây.

- Màu bột, chai lọ nhựa, khăn ẩm…

- Gợi ý cho trẻ chọn góc chơi mình thích và nhẹ nhàng về góc chơi.

- Cô hướng dẫn trẻ các bước chăm sóc cây, cách lau lá cây nhẹ nhàng để không làm hỏng cây, chết cây.

- Hướng dẫn trẻ cách gieo hạt, các bước làm đất để gieo hạt.

Gợi ý cho trẻ cách cuốc, xới và làm tơi đất, tạo độ ẩm cho đất trước khi gieo hạt hoặc trồng cây.

- Hỏi trẻ về các màu sắc mà trẻ chọn, hướng dẫn trẻ cách pha màu nước.

- Gợi ý cho trẻ cách đong đo cát, nước. Đặt các câu hỏi về nhiều hơn, ít hơn để kích thích trẻ trả lời.

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh

- Giáo dục trẻ tuân thủ và luôn chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.

Video liên quan

Chủ Đề