Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông thì hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào

Tiết 20 - Bài 18HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH---GV: VŨ THỊ TÁMTRƯỜNG TH&THCS XÃ PHÚ THỊNHKIỂM TRA BÀI CŨĐáp ánCâu 1:Có thể làm nhiễm điện choCâu 1:Có thể làm nhiễmnhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện [vật mang điện tích] có khả năng hút các vật khác hoặc có khả năngđiện cho nhiều vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện [vật mang điện tích] có khả năng gì?làm sáng bóng đèn của bút thử điện.Câu 2:miếng vải khô lại gần các mảnh giấy vụn, hiện tượng nào xảy ra?A. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa đẩy.B. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa hút.C. Các mảnh giấy vụn lúc đầu bị hút sau đó bị thước nhựa đẩy.D. Không có hiện tượng gì xảy ra.Đưa một đầu thước nhựa đã cọ xát bằngMột vật bị nhiễm điện [mang điện tích] có khả năng hút các vậtkhác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng húthay đẩy nhau?Tiết 20 - Bài 18HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH---Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Thí nghiệm 1 [hình 18.1]1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Thí nghiệm 1 [hình 18.1]2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xemchúng hút nhau hay đẩy nhau.Miếng lenSau khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau.Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Thí nghiệm 1 [hình 18.2]3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thểquay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.Sau khi cọ xát hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt trên trục nhọn quay đi .Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích …… loại và khi được đặt gần nhau thìchúng ….. nhau.cùngđẩyThí nghiệm 2 [hình 18.3]Bố trí thí nghệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưađầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xemchúng đẩy hay hút nhau.Sau khi cọ xát thanh nhựa bị thanh thủy tinh hút.Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Nhận xét:Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng …….. nhau do chúng mang điện tích ……..loại.hútkhácTiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Kết luận:Có …..hailoại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì….. nhau, mang điện tích khác loại thì ….. nhau. đẩyhútQuy ước:Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương [+].Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm [-].C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. Đưa mảnh vải khô này lại gần đầu thanhnhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hayđiện tích âm? Tại sao?Mảnh vải khô đã nhiễm điện tích dương, vì nó hút thanh nhựa, mà nhựa khi cọ xát với vải khô đã nhiễm điện tíchâm.Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.3 Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằngđiện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tửtrung hòa về điện.4 Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyêntử khác, từ vật này sang vật khác.+ ++Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:III. Vận dụng:C2: Trước khi cọ xát có phải mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở nhữngloại hạt nào cấu tạo nên vật?Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử,còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:III. Vận dụng:C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và điệntích âm trung hòa lẫn nhau.Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:III. Vận dụng:C4: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương,vật nào nhiễm điện âm.Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrônMảnh vải-++-+--+++-+---+-+-+-+---+--++Sau khi cọ xátTrước khi cọ xátHình 18.5 b--++++Thước nhựa-+-++-+--+--+Tiết 20 - Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHBài tập1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:A.Hút nhau.B.Đẩy nhau.C.Không có tác dụng lên nhau.D.Vừa hút vừa đẩy.2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ:A.Hút nhau.B.Đẩy nhau.C.Không có tác dụng lên nhau.D.Vừa hút vừa đẩy.Bài 18.2. Trong mỗi hình 18.2 [a, b, c, d] các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng [hút hoặc đẩy] giữa hai vật mang điệntích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.ABCa]Eb]Fc]DGHd]Bài 18.7 [ SBT- 39]Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?A. Vật đó mất bớt điện tích dương.B. Vật đó nhận thêm êlectrôn.C. Vật đó mất bớt êlectrôn.D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ*Bài vừa học:- Học thuộc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.-Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử.Giải các bài tập 18.1, 18.3, 18.4 , 18.5, 18.6 [sách bài tập]*Bài sắp học:- Đọctrước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện và tìm hiểu các vấn đề sau:+Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.+Mỗi nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào?+Kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một số nguồn điện mà em biết. Chỉ ra đâu là cực dương,đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này.+Tìm hiểu cách mắc mạch điện.

Giải thích các hiện tượng sau [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Tính biết [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Hãy giải thích tại sao [Vật lý - Lớp 7]

3 trả lời

Nêu được đơn vị đo công [Vật lý - Lớp 8]

3 trả lời

Xác định vị trí của vật, ảnh của vật [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Trong thí nghiệm 1, các vật [hai mảnh nilong] sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại? Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi [SGK KHTN 7 trang 110]

a, Trong thí nghiệm 1, các vật [hai mảnh nilong] sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại? Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3

b, Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c, Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3 sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

Bài làm:

a, Thí nghiệm 1, hai mảnh nilong đẩy nhau nên sau khi cọ xát với len chúng mang điện tích cùng loại.

Thí nghiệm 2, hai thanh nhựa sẫm màu đẩy nhau nên sau khi cọ xát với vải khô chúng mang điện tích cùng loại.

Thí nghiệm 3, thanh nhựa sẫm màu với thanh thủy tinh hút nhau nên sau khi cọ xát thanh nhựa sẫm màu với vải, thanh thủy tinh vơi len thì chúng mang điện tích khác loại.

b, Trước khi cọ xát 2 quả bóng bay trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì chúng mang điện tích cùng loại nên chúng đẩy nhau.

c, Thanh thước nhựa đã nhận thêm electron, mảnh vải mất bớt electron.

Mảnh vải nhiễm điện dương, thanh thước nhựa nhiễm điện âm.

Video liên quan

Chủ Đề