Giáo an Tin học 6 sách Cánh diều

Giáo án tin học 6 Cánh diều

Để sở hữu tài liệu bạn cần thanh toán: 200,000 đồng

Trạng thái: Chưa thanh toán. Không thể tải xuống

Giáo án Tin học lớp 6 sách cánh diều

ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ, THẦY CÔ VUI LÒNG ẤN VÀO ĐÂY

Download

ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ, THẦY CÔ VUI LÒNG ẤN VÀO ĐÂY

Giáo án Tin học 6 sách Cánh diều hay còn gọi là Kế hoạch bài dạy môn Tin học 6, mang tới đầy đủ các bài soạn trong cả năm học 2021 – 2022. Giúp thầy cô tham khảo, soạn giáo án lớp 6 năm 2021 – 2022 theo chương trình mới.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Ngữ văn 6, Giáo dục công dân sách Cánh diều, cùng hướng dẫn xem bộ sách giáo khoa lớp 6 mới để tìm hiểu trước về các bộ sách mới. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của chiase24.com:

Kế hoạch bài dạy Tin học lớp 6 sách Cánh diều

Ngày soạn:……………….

Ngày dạy:…………………

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
BÀI 1. THÔNG TIN THU NHẬN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN [1 TIẾT]

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

  • Biết thông tin là gì.
  • Biết được thế nào là thu nhận và xử lí thông tin.
  • Phân biệt được thông tin với vật mang tin.

2. Năng lực

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực tin học: Hình thành, phát triển các năng lực:
    • Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
    • Hợp tác trong môi trường số.

3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:

  • Chăm chỉ: cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
  • Trách nhiệm: Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy tính, máy chiếu..

2 – HS: Đồ dùng học tập, sgk, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của GV.

a] Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b] Nội dung: GV nêu ra vấn đề, HS lắng nghe

c] Sản phẩm: Thái độ học tập của HS.

d] Tổ chức thực hiện:

– GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh. Và để hiểu rõ hơn, về việc thu nhận và xử lí thông tin, chúng ta cùng đến với bài 1.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thông tin và thu nhận thông tin

a] Mục tiêu:

  • Biết thông tin là gì, vật mang tin là gì.
  • Phân biệt được thông tin và vật mang tin.

b] Nội dung: GV hướng dẫn, HS tiếp thu, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.

Xem Thêm:  Tự làm khô bò miếng ngon đúng điệu

c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d] Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1:

– GV chiếu hình ảnh một trang báo, yêu cầu
HS đọc thông tin, thảo luận để thực hiện hoạt động 1:

+ Một trong những thông tin em thu nhận
được từ trang báo này là gì?

+ Thông tin em vừa đọc là nói về ai hay về cái gì?

NV2:

– GV cho HS đọc thầm thông tin ở mục 1 sgk và yêu cầu HS rút ra kết luận:

+ Thông tin là gì?

+ Thế nào là vật mang tin?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

– HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

– GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

– Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1.

– HS rút ra khái niệm thông tin và vật mang tin.

Bước 4: Kết luận, nhận định

– GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Thông tin và vật mang tin

– Thông tin là những gì đem lại cho ta hiểu biết về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.

+ Ví dụ: Em nghe tiếng trống trường vừa điểm -> Vào học

– Vật mang tin là vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dưới dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.

+ Ví dụ: Vật mạng tin là sách, đài radio, tivi, bức ảnh, thẻ nhớ…

Xem Thêm:  Học làm 5 món hấp chay đơn giản đầy dinh dưỡng nóng hổi

Hoạt động 2: Xử lí thông tin

a] Mục tiêu: Nêu được hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin

b] Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

…..

>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án môn Tin học 6 sách Cánh diều [Cả năm]

Nếu quý thầy cô bấm vào nút Tải xuống không được vui lòng , click vào nút như hình ở trên bản xem thử giúp em. Xin lỗi quý thầy cô về sự bất tiện này, web sẽ cập nhật lại.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

BÀI 1. THÔNG TIN THU NHẬN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN [1 TIẾT]

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

- Biết thông tin là gì

- Biết được thế nào là thu nhận và xử lí thông tin

- Phân biệt được thông tin với vật mang tin.

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực tin học: Hình thành, phát triển các năng lực:

+ NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

+ NLe: Hợp tác trong môi trường số.

  1. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Chăm chỉ: cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập

+ Trách nhiệm: Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy tính, máy chiếu..

2 - HS : Đồ dùng học tập, sgk, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]
  2. a] Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. b] Nội dung: GV nêu ra vấn đề, HS lắng nghe
  4. c] Sản phẩm: Thái độ học tập của HS.
  5. d] Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh. Và để hiểu rõ hơn, về việc thu nhận và xử lí thông tin, chúng ta cùng đến với bài 1.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thông tin và thu nhận thông tin

- Biết thông tin là gì, vật mang tin là gì.

- Phân biệt được thông tin và vật mang tin

  1. b] Nội dung: GV hướng dẫn, HS tiếp thu, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
  2. c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  3. d] Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1

- GV chiếu hình ảnh một trang báo, yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận để thực hiện hoạt động 1:

+ Một trong những thông tin em thu nhận được từ trang báo này là gì?

+ Thông tin em vừa đọc là nói về ai hay về cái gì?

NV2

- GV cho HS đọc thầm thông tin ở mục 1 sgk và yêu cầu HS rút ra kết luận:

+ Thông tin là gì?

+ Thế nào là vật mang tin?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1.

- HS rút ra khái niệm thông tin và vật mang tin.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Thông tin và vật mang tin

- Thông tin là những gì đem lại cho ta hiểu biết về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.

+ Ví dụ: Em nghe tiếng trống trường vừa điểm -> Vào học

- Vật mang tin là vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dưới dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.

+ Ví dụ: Vật mạng tin là sách, đài radio, tivi, bức ảnh, thẻ nhớ...

Hoạt động 2: Xử lí thông tin

  1. a] Mục tiêu: Nêu được hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin
  2. b] Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.
  3. c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. d] Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1

- GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở hoạt động 2 và thảo luận, trả lời câu hỏi.

NV2

- GV cho HS đọc thầm thông tin ở mục 2 sgk.

- GV hướng dẫn HS để HS hiểu thế nào là xử lí thông tin: Xử lí thông tin diễn ra trong bộ não con người. Kết quả của hoạt động xử lí thông tin là thông tin đầu ra.

Bộ não kết hợp thông tin vừa thu nhận được với hiểu biết đã có sẵn từ trước để rút ra kết quả là thông tin đầu ra. Thông tin đầu ra sẽ khác nhau tùy thuộc vào mục đích của người xử lí. Và trên cơ sở có thông tin đầu ra, quyết định hành động như thế nào cho phù hợp nhất là tùy thuộc chủ thể con người.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 2.

- HS rút ra khái niệm thông tin và vật mang tin.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Xử lí thông tin

HĐ2:

- Tình huống 1: Em biết được “có tiêng chuông đồng hồ báo thức reo” hay “đã đến giờ dậy” để đến lớp đúng giờ, em cần “dậy để chuẩn bị đi học”.

- Tình huống 2: Em biết được: “bắt đầu chắn đường”, em cần “dừng lại”.

Kết luận:

Xử lí thông tin: Từ thông tin vừa thu nhận được, kết hợp với hiểu biết đã có từ trước để rút ra thông tin mới, hữu ích.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a] Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập
  3. b] Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời
  4. c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  5. d] Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập:

Bài 1. Xét tình huống sau:

Em đang đi trên đường thấy mây đen kéo tới bao phủ bản trời, gió mạnh nỏi lên. Hãy trả lời lần lượt hai cân hỏi sau:

1] Thông tin em vừa nhận được là gi?

2] Em biết trực tiếp từ sự vật, hiện tượng hay biết được từ vật mang tin?

Bài 2. Xét hai tình huống sau:

+ Tình huống 1: Cô giáo trả bài kiểm tra, em biết mình được 7 điểm.

+ Tình huống 2: Bác sĩ nghe tim của bệnh nhân để khám bệnh.

Với mỗi tình huống mỏ tả trên đây, em hãy trả lời câu hỏi sau: Có vật mang tin trong tình huống này hay không? Nếu có thì đó là gì?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và trình bày kết quả:

Bài 1:

1] Thông tin em nhận được là “có mây đen kéo tới bao phủ bầu trời, có gió mạnh nổi lên”.

2] Em nhận biết trực tiếp hiện tượng trên, không có vật mang tin ở đây.

Bài 2:

+ Tình huống 1: Vật mang tin là tờ bài kiểm tra

+ Tình huống 2: Vật mang tin: không có; bác sĩ nghe trực tiếp nhịp tim của bệnh nhân.

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a] Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
  3. b] Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
  4. c] Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
  5. d] Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi: Mỗi biển báo, biểu tượng, hình ảnh sau đây em thường thấy ở đâu và theo em nó được đùng để thông báo điều gì cho mọi người?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và báo cáo kết quả:

+ Hình a: Thấy ở bệnh viện , thông báo đây là giường của bệnh nhân

+ Hình b: Thấy ở mọi nơi, thông báo mọi người vứt rác vào thùng rác

+ Hình c: Thấy ở nơi công cộng, thông báo có mạng wifi

- GV nhắc nhở HS và chốt kiến thức bài học.

Giáo án Tin học 6 sách cánh diều

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu ở trên
  • Chuyển phí xong là nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
  • Bước 1: Chuyển phí vào số tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB [QR]
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo : 0386 168 725 để nhận tài liệu

=>Ngoài ra, hệ thống có đầy đủ giáo án các môn trong bộ kết nối, cánh diều, chân trời. Và đầy đủ giáo án 5512 các môn THCS

Video liên quan

Chủ Đề