Giáo án sự giàu đẹp của tiếng Việt theo 5512

Bài 21-Tiết 1Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆTA-Mục tiêu bài học:-Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự p.tích,chứng minh của tác giảiả.-Nắm được những đ.điểm nổi bật trong NT nghị luận của bài văn: lập luận chặtchẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính kh.học.B-Chuẩn bị:-Đồ dùng:-Những điều cần lưu ý: Đ.trích này tập chung nói về đặc tính đẹp và hay củaTV> Bài văn rất chặt chẽ trong lập luận và có bố cục rõ ràng, hợp lí. Bài văngần với văn phong kh.học hơn là văn phong NT.C-Tiến trình tổ chức dạy – học:I-ổn định tổ chức:II-Kiểm tra:Đọc thuộc lòng đoạn 1,2 VăN BảN Tinh thần yêu nước của n.dân ta. Nêunhững đ.điểm nổi bật vè ND, NT của văn bản ?III-Bài mới:Chúng ta là người VN, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ-tiếng nói của toàn dântiếng Việt-để suy nghĩ, nói năng, g.tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói VN cónhững đ.điểm, những g.trị gì và sức sống của nó ra sao. Muốn hiểu sâu để cảmnhận 1 cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói DT VN. Chúng ta cùngnhau đi tìm hiểu VăN BảN Sự giàu đẹp của TV của Đặng Thai Mai.Hoạt động của thầy-tròTaiLieu.VNNội dung kiến thứcPageI-Giới thiệu chung:-Dựa vào phần c.thích *, em hãy 1-Tác giả: Đặng Thai Mai [1902g.thiệu 1 vài nét về tác giả ?1984], qur Thanh Chương- Nghệ An.-Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn họcnổi tiếng, nhà h.đ XH có uy tín.-Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ?-Hd đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc,nhấn mạnh những câu in nghiêng [mởkết].2-Tác phẩm: Trích trong bài n.cứu“TV, 1 biểu hiện hùng hồn của sứcsống DT”.II-Đọc – Hểu văn bản:-Giải thích từ khó: Nhân chứng làngười làm chứng, người có mặt, tainghe, mắt thấy sự việc xáy ra.-Tác giảiả đà dùng phình thức nào đểtạo lập văn bản ? Vì sao em x.định nhưvậy ? [Phình thức nghị luận, vì văn bảnnày chủ yếu là dùng lí lẽ và d.chứng]. -Phình thức nghị luận.-MễC đíCH của văn bản nghị luận nàylà gì ? [K.đ sự giàu đẹp của TV để mọingười tự hào và tin tưởng vào tươnglai của TV].-Em hãy tìm bố cục của bài và nêu ýchính của mối đoạn ?-Bố cục: 2 phần.-Đoạn 1,2 [MB]: Nhận định chung vềp.chất giàu đẹp của TV.TaiLieu.VNPage-Hs đọc đoạn 1,2. Hai đoạn này nêu -Đoạn 3:gì?+TB: CM cái đẹp, cái hay của TV.-Câu văn nào nêu ý kq về p.chất của+KB [câu cuối]: Nhấn mạnh và k.địnhTV ?cái đẹp, cái hay của TV.-Trong nhận xét đó, tác giả đã pháthiện ph.chất TV trên những ph.diện 1-Nhận định chung về p.chất giàunào ? [1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng đẹp của TV:hay].-TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng-T.chất giải thích của đ.v này được thể đẹp, 1 thứ tiếng hay.hiện bằng 1 cụm từ lặp lại đó là cụm từ->Nhận xétét k.quát về ph.chất của TVnào?[luận đề-luận điểm chính].-Vẻ đẹp của TV được giải thích trênnhững yếu tố nào ?-Nói thế có nghĩa là nói rằng:->Cụm từ lặp lại có tính chất giảithích.-Nhịp điệu: hài hoà về âm hưởng thanh-Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận điệu.xét TV là 1 thứ tiếng hay ?-Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trongcách đặt câu.->Giải thích cái đẹp của TV.-Đủ kh.năng để diễn đạt tư tưởng, tìnhcảm của người VN.-ĐV này LK 3 câu với 3 ND: Câu 1nêu nhận xét kq về p.chất của TV, câu -Thoả mãn cho yêu cầu của đ.s v.hoá2 giải thích cái đẹp của TV và câu 3 nc nhà qua các thời kì LS.giải thích cái hay của TV. Qua đó emcó nhận xét gì về cách lập luận của tác ->Giải thích cái hay của TV.giả ? Cách lập luận đó có t.dụng gì ?-Hs đọc đoạn 3. ý chính của đoạn 3 làgì ? Khi CM cái hay, cái đẹp của TV,tác giả đã lập luận bằng những luậnTaiLieu.VN=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch,Pageđiểm phụ nào ?đi từ ý kq đến ý cụ thể – Làm chongười đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ-Để CM vẻ đẹp của TV, tác giả đã dựa hiểu.trên những đặc sắc nào trong c.tạo củanó ?2-Chứng minh cái đẹp, cái hay củatiếng Việt:-Chất nhạc của TV được xác lập trêncác chứng cớ nào trong đ.s và trong a-Tiếng Việt đẹp như thế nào :kh.học ?*Trong c.tạo của nó:-ở đây tác giả chưa có dịp đưa ranhững d.c sinh động về sự giàu chất -Giàu chất nhạc:nhạc của TV. Em hãy tìm 1 câu thơhoặc ca dao giàu chất nhạc ? [Chú bé +Người ngoại quốc nhận xét: TV là 1thứ tiéng giàu chất nhạc.loắt choắt... nghênh nghênh].-Tính uyển chuyển trong câu kéo TV +H.thống ng.âm và phụ âm kháđược tác giả xác nhận trên chứng cớ ph.phú... giàu thanh điệu... giàu hìnhtượng ngữ âm.đ.s nào ?-Hãy giúp tác giả đưa ra 1 d.c để CM ->Những chứng cớ trong đ.s và trongcho câu TV rất uyển chuyển ? [Người XH.sống đống vàng. Đứng bên ni đồng...].-Rất uyển chuyển trong câu kéo:-Em có nhận xét gì về cách nghị luậnMột giáo sĩ nc ngoài: TV như 1 thứcủa tác giả về vẻ đẹp của TV ?tiếng “đẹp” và “rất rành mạch...uyểnchuyển...ngon lành trong những câutục ngữ ”->Chứng cớ từ đời sống.-Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết:Tác giả đã quan niệm như thế nào về 1 =>Cách lập luận kết hợp chứng cớkh.học và đời sống làm cho lí lẽ trởthứ tiếng hay ?nên sâu sắc.-Dựa vào chứng cớ nào để tác giả xácb-Tiếng Việt hay như thế nào:nhận các khả năng hay đó của TV ?-Em hãy giúp tác giả làm rõ thêm các -Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ýkhả năng đó của TV bằng 1 vài d.c cụ nghĩ giữa người với người.thể trong ngôn ngữ văn học hoặc đ.s ?TaiLieu.VNPage[Các màu xanh khác nhau trong đ.v tả -Thoả mãn yêu cầu của đ.s văn hoánc biển Cô Tô của Nguyễn Tuân. Sắc ngày càng phức tạp.thái khác nhau của các đại từ ta trong-Dồi dào về c.tạo từ ngữ... về hình thứcthơ BHTQ và thơ Ng.Khuyến].diễn đạt.-Nhận xét lập luận của tác giả về TV-Từ vựng... tăng lên mỗi ngày 1 nhiều.hay trong đ.v này ?-Ngữ pháp... uyển chuyển, c.xác hơn.-Không ngừng đặt ra những từ mới...-Bài nghị luận này mang lại cho emnhững hiểu biết sâu sắc nào về TV ?-ở VăN BảN này, NT nghị luận của tácgiả có gì nổi bật ?-VăN BảN này cho thấy tác giả là =>Cách lập luận dùng lí lẽ và cácchứng cớ kh.học, có sức thuyết phụcngười như thế nào ?người đọc ở sự c.xác kh.học nhưngthiếu d.c cụ thể.*Ghi nhớ: sgk [37 ].-Tìm d.c thể hiện sự giàu đẹp của TVvề ngữ âm và từ vựng trong các bàivăn, thơ đã học hoặc đọc thêm ở cáclớp 6,7?-Tác giả là nhà văn kh.học am hiểu TV,trân trọng những g.trị của TV, yêutiếng mẹ đẻ, có tinh thần DT, tin tưởngvào tương lai TV.*Luyện tập: Bài 2.Ai làm cho bể kia đầyCho ao kia cạn, cho gầy cò con.=>2 câu ca dao là lời thn thở, thể hiện1 nỗi lo lắng u buồn về h.cảnh sống.TaiLieu.VNPageCác từ đầy, gầy là những âm bình,mang âm hưởng lo âu, than vãn về 1h.cảnh sống.IV-Hướng dẫn học bài:-Học thuộc phần ghi nhớ.-Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.D-Rút kinh nghiệm:TaiLieu.VNPage

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 23 - Tiết 85 - Bài 21: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT [Đặng Thai Mai] I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả . - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, ảnh chân dung Đặng Thai Mai, bảng phụ. HS: Đọc trước và soạn bài theo câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. III.Tiến trình tổ chức dạy – học. Hoạt động 1: Khởi động,giới thiệu bài: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số :7a : 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích và nhận xét về cách lập luận bài [tinh thần yêu nước của nhân dân ta] ? 1
  2. Giáo án Ngữ văn 7 [Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu của ta”. Bài văn là một mẫu mực về lập luận,bố cục và cách dẫn chứng của văn nghị luận. - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: Hoạt động của GV–HS Nội dung Hoạt động 2: Tiếp xúc văn bản. I- Tìm hiểu chung: - Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng,mạch lạc,nhấn mạnh những câu in nghiêng. - Gv đọc mẫu một đoạn . - Hs đọc tiếp. - Gv nhận xét. + Giải nghĩa từ: ? Trong bài có bao nhiêu từ cần giảI nghĩa ? ? Em hiểu thế nào là nghữ âm ? [ hệ thống các âm của một ngôn ngữ ]. - Còn các từ khác các em về xem sgk. 1- Tác giả.  Gv giới thiệu chân dung của giáo sư Đặng Thai Mai. - Hs đọc chú thích sgk.. + Qua sự chuẩn bị bài ở nhà : ? Hãy cho biết những nét chính về tác giả Đặng Thai Mai ? 2
  3. Giáo án Ngữ văn 7 - Hs trả lời. - Đặng Thai Mai [1902 – - Gv chốt : Đặng Thai Mai [1902 – 1984] 1984] người làng Lương Điền [ nay là Thanh - Quê : Nghệ An Xuân] huyện Thanh Chương –tỉnh Nghệ - Năm 1996 được nhà nước An,sinh ra trong một gia đình nho học. phong tặng Giải thưởng Hồ - Trước năm 1945 dạy học,hoạt động cách Chí Minh. mạng,sáng tác và nghiên cứu khoa học. - Sau 1945 giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và cáccơ quan văn nghệ.Viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn. - Năm 1996 được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật.  Phần tác phẩm các em về đọc thêm sgk.  Chuyển ý : Cuộc đời của Đặng Thai Mai gắn liền với hoạt động cách mạngvà sự 2 Tác phẩm: nghiệp sáng tác văn học.Để tìm hiểu sự nghiệp của Đặng Thai Mai chúng ta chuyển sang phần 2 tác phẩm. ? Qua đọc chú thích và tìm hiểu bài ở nhà hãy cho biết đôi nét về tác phẩm ? - Trích ở phần đầu của bài - Hay nói cách khác văn bản trên được trích nghiên cứu Tiếng Việt,một từ đâu ? biểu tượng hùng hồn của [ Bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt tên bài do sức sống dân tộc. người biên soạn sách đặt . Là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt,một biểu 3
  4. Giáo án Ngữ văn 7 tượng hùng hồn của sức sống dân tộc,in lần đầu vào năm 1967,được bổ sung và đưa vào tuyển tập Đặng Thai Mai,tập II]. * Phương thức : Nghị luận + Ngoài ra ông còn có thêm một số tác phẩm [chứng minh] khác như: - Gv treo bảng phụ:[ Nội dung trong bảng phụ]. - Qua đây chúng ta có thể thấy rằng cuộc đời của Đặng Thai Mai gằn liền với sự nghiệp * Mục đích: Khẳng định sự nghiên cứu Văn học. giàu đẹp của tiếng việt. ? Tác phẩm dùng phương thức nào để tạo lập văn bản? 3. Bố cục : 2 phần [ Nghị luận chứng minh]. ? Vì sao em xác định như vậy? [ Vì văn bản này chủ yếu là dùng lí lẽ,dẫn chứng]. ? Mục đích của văn bản nghị luận là gì? [Khẳng định sự giàu đẹp của Tiếng Việt để mọi II. Tấc phẩm. người tự hào và tin tưởng vào tương lai của 1. Nhận định chung về Tiếng Việt] phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt. 4
  5. Giáo án Ngữ văn 7 ? Hãy tìm bố cục của bài văn và nêu ý chính của mỗi đoạn? - Đoạn 1. Từ đầu … lịch sử [ nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt] - Đoạn 2. Còn lại [làm rõ phẩm chất giàu đẹp - “Tiếng Việt có những đặc của Tiếng Việt] sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay”  Để hiểu rõ hơn về nội dung của từng phần cũng như nội dung của văn bản chúngchúng ta cùng tìm hiểu sang phần II. - 1 Hs đọc đoạn 1,2. ? Hai đoạn này nói nên điều gì ? ? Câu văn nào nêu ý khái quát về phẩm chất của Tiếng Việt ? [ Tiếng Viềt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay] ? Trong nhận xét đó,tác giả đã phát hiện phẩm chất Tiếng Viềt trên những phương diện nào? [ một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay] 5
  6. Giáo án Ngữ văn 7 ? Tính chất giải thích của đoạn văn này được thể hiện bằng một cụm từ lặp lại đó là cụm từ nào? - Nói thế có nghĩa là nói rằng : Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích. ? Vậy vẻ đẹp của Tiếng Việt được giải thích trên những yếu tố nào? [ Một thứ tiếng đẹp về nhịp điệu,cú pháp] + Nhịp điệu:Hài hoà về âm hưởng thanh điệu - Một thứ tiếng hay.[về khả + Cú pháp: Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu. năng]  Tiếng Việt giàu đẹp như thế nào trong cấu tạo của nó ? Nó giàu chất nhạc . Người ngoại quốc nhận xét: Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc . Ví dụ : như bài thơ “ lượm “ [ chú bé loắt choắt,cáI sắt xinh xinh,cáI chân thoăn thoắt,cáI đầu nghênh nghênh …]  Tiếng việt còn đẹp về cú pháp: Phong phú về từ loại về các biểu câu. Tiếng Việt còn có khả năng chuyển nghĩa rất tài tình. VD: Tính từ thường là những từ chỉ màu sắc,trạng thái.Còn động từ là những từ chỉ hoạt động. Nhưng trong câu thơ:Đừng xanh như là bạc như vôi. Thông thường từ xanh,bạc thuộc loại tính 6
  7. Giáo án Ngữ văn 7 từ nhưng trong câu thơ trên xanh và bạc lại đóng vai trò làm động từ…. * Từ nhũng ví dụ trênchùng ta tự hào rằng tiếng việt của ta rất đẹp. - Cách lập luận: ngắn gọn, rành mạch đi từ khái quát - Tác giả đã quan điểm như thế nào về một đến cụ thể thứ tiếng hay? Vậy nó hay như thế nào? - Nó đủ khả năng diễn đạt tư tuởng tình cảm cuă người Việt Nam. - Làm cho người đọc, - Nó thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý Người nghe dễ theo dõi, dễ nghĩa giữa người với người. hiểu ? Vậy em hãy lấy dẫn chứng cụ thể ví dụ như đại từ ta trong bài thơ “ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến đã thể hiện tình cảm giữa người với người, hay bộc lộ cảm xúc hay để diễn đạt tình cảm của người con với mẹ trong ca dao Việt Nam đã có câu. Những ngôi sao thức ngoài kia…….  Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 3 nhóm. - Em hãy tìm đoan văn hoặc đoạn thơ mà em yêu thích. Vì sao ? + Đại diện nhóm trình bày: 7
  8. Giáo án Ngữ văn 7 + GV nhận xét. ? Vậy qua đây em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn? ? Vậy tác dụng của cách lập luận đó? 4. Củng cố : - GV treo sơ đồ trò chơi ô chữ chia lớp làm 3 nhóm hoạt động trong vòng 2 phút đại diện nhóm lên trình bày Nhóm 1: [1] Nhóm 2: [2] Nhóm 3: [3] Mỗi nhóm có 3 phiếu chọn phiếu đúng nhất để dính lên bảng. - GV nhận xét và sơ kết tiết học =>Gv củng cố lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: Giờ sau học tiếp biểu hiện việc làm rõ phẩm chất giàu đep của Tiếng Việt. 8

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

30-12-2013 553 22

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề