Giải toán 8 tập 1 bài tập 7 trang 67 năm 2024

Bài tập 7 trang 67 sgk Toán 8 tập 1 CTST: Trên bản đồ, tứ giác BDNQ với các đỉnh là các thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn.

  1. Tìm các cạnh kề và cạnh đối của cạnh BD
  1. Tìm các đường chéo của tứ giác

Giải toán 8 tập 1 bài tập 7 trang 67 năm 2024

  1. Cạnh kề cạnh BD: DN, BQ

Cạnh đối cạnh BD: NQ

  1. Các đường chéo: BN, DQ

Bài 7 trang 67 Toán 8 CTST Tập 1 là lời giải chi tiết trong bài Chương 3 Bài 2: Tứ giác SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo tạo giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 8. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Bài 7 trang 67 Toán 8 Tập 1

Bài 7 (sgk trang 67): Trên bản đồ, tứ giác BDNQ với các đỉnh là các thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn.

  1. Tìm các cạnh kề và cạnh đối của cạnh BD
  1. Tìm các đường chéo của tứ giác

Hướng dẫn:

Vận dụng kiến thức về đặc điểm của tứ giác và trả lời.

Lời giải chi tiết:

  1. Cạnh kề cạnh BD: DN và BQ

Cạnh đối cạnh BD: NQ

  1. Các đường chéo: BN và DQ

---> Câu hỏi cùng bài:

---> Bài tiếp theo: Toán 8 Chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 3: Hình thang - Hình thang cân

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 7 trang 67 Toán 8 Tập 1 CTST nằm trong bài Toán 8 Chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 2: Tứ giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng bài tập của Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 8. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Đề thi giữa học kì 1 Toán 8, Đề thi học kì 1 Toán 8,.... Chúc các em học tốt.

Đố. Đố em tìm thấy vị trí của "kho báu" trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: A(3; 2), B(2; 7), C(6; 8), D(8; 5).

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]

Hình thoi có phải là hình bình hành không? Nếu có, từ tính chất đã biết của hình bình hành, hãy suy ra những tính chất tương ứng của hình thoi.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu hỏi

Video hướng dẫn giải

Hình thoi có phải là hình bình hành không? Nếu có, từ tính chất đã biết của hình bình hành, hãy suy ra những tính chất tương ứng của hình thoi.

Phương pháp giải:

Dựa vào định nghĩa hình thoi

Lời giải chi tiết:

Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên ta suy ra hai cặp cạnh đối bằng nhau.

Ta suy ra tính chất hình thoi dựa vào tính chất của hình bình hành như sau:

- Hình thoi có hai góc đối bằng nhau.

- Hình thoi có các cặp cạnh đối song song.

- Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

HĐ1

Video hướng dẫn giải

Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O (H.3.48).

  1. ∆ABD có cân tại A không?
  1. AC có vuông góc với BD không và AC có là đường phân giác của góc A không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Dựa vào định nghĩa hình thoi.

Lời giải chi tiết:

  1. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = AD.

Suy ra ∆ABD có cân tại A.

  1. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = DA.

Xét ∆ABC và ∆ADC có:

AB = AD (chứng minh trên);

BC = CD (chứng minh trên);

Cạnh AC chung.

Do đó ∆ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra \(\)\(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\)(hai góc tương ứng)

Hay AC là đường phân giác của góc A.

Tam giác ABD cân tại A có AO là đường phân giác của góc A (vì AC là đường phân giác góc A) nên AO cũng là đường cao.

Khi đó AO ⊥ BD hay AC ⊥ BD.

Vậy AC vuông góc với BD và AC là đường phân giác của góc A.

Câu hỏi 2

Video hướng dẫn giải

Hãy viết giả thiết, kết luận của câu c trong Định lí 2.

Phương pháp giải:

Vẽ hình và viết giả thiết kết luận

Lời giải chi tiết:

Giải toán 8 tập 1 bài tập 7 trang 67 năm 2024

Giả thiết, kết luận của Định lí 2.

a)

GT

Hình bình hành ABCD có AB = BC.

KL

ABCD là hình thoi.

Ta có thể viết giả thiết đối với các cặp cạnh kề khác, chẳng hạn như:

Hình bình hành ABCD có BC = CD hoặc CD = DA hoặc DA = AB.

b)

GT

Hình bình hành ABCD có AC ⊥ BD.

KL

ABCD là hình thoi.

c)

GT

Hình bình hành ABCD có \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\).

KL

ABCD là hình thoi.

Ta có thể viết giả thiết tương tự đối với tia phân giác góc B hoặc góc C hoặc góc D.

Luyện tập 1

Video hướng dẫn giải

Trong Hình 3.51, hình nào là hình thoi? Vì sao?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 3.51 và dựa vào các dấu hiệu nhận biết hình thoi

Lời giải chi tiết:

• Hình 3.51a)

Tứ giác đã cho có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và chúng vuông góc với nhau nên tứ giác đó là hình thoi.

• Gọi tứ giác trong Hình 3.51b) là tứ giác ABCD.

Vì \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{D_1}}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD.

Mà AB = CD nên tứ giác ABCD là hình bình hành.

Mặt khác, \(\widehat {{D_1}} = \widehat {{D_2}}\) hay DB là tia phân giác của \(\widehat {A{\rm{D}}C}\)

Khi đó, hình bình hành ABCD có DB là tia phân giác của \(\widehat {A{\rm{D}}C}\).

Do đó tứ giác ABCD là hình thoi.

• Tứ giác trong Hình 3.51c) hai đường chéo vuông góc với nhau và có đường chéo là đường vuông góc của một góc của tứ giác.