Giải bài taập sgk hóa lớp 11 trang 160 năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Giải bài taập sgk hóa lớp 11 trang 160 năm 2024

Giải bài taập sgk hóa lớp 11 trang 160 năm 2024

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

SGK Hóa Học 11»Hiđrocacbon Thơm. Nguồn Hiđrocacbon Thiê...»Bài Tập Bài 35: Benzen Và Đồng Đẳng. Một...»Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 6 Trang 160

Đề bài

Bài 6 trang 160 SGK Hóa 11

Đánh dấu (+) vào ô cặp chất phản ứng với nhau theo mẫu sau:

Đáp án và lời giải

Benzen

Hexen

Toluen

Etilen

H2, xúc tác Ni

+

+

+

+

Br2 (dd)

+

+

Br2 có Fe, đun nóng

+

dd KMnO4, nóng

+

+

+

HBr

+

+

H2O (xt H+)

+

+

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Hóa

Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 5 Trang 160

Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 7 Trang 160

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dùng dung dịch KMnO4

ở điều kiên thường stiren làm mất màu dd thuốc tím => nhận ra được stirren

Khi đun nóng thì toluen làm mất màu dd thuốc tím => nhận ra toluen

Còn lại là benzen

Lời giải chi tiết

Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.

- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4(nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.

Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52 kg stiren...

Đề bài

Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,2 gam A vừa đủ làm mất màu của 60.00 ml dung dịch brom 0,15 M.

a)Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbezen.

  1. Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.
  1. Polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính sô mol của etybenzen, stiren

  1. %H = (số mol stiren/ số mol etylbenzen).100%
  1. Từ mol Brom => số mol của stiren dư trong 5,2 g. Từ đó suy ra được khối lượng stiren dư trong 52 kg

\=> Khối lượng stiren pư = 52 - m stiren dư

  1. Hệ số trùng hợp polime \(n = \frac{{3,{{12.10}^5}}}{{{M_{poli\,stiren}}}} = ?\)

Lời giải chi tiết

Giải bài taập sgk hóa lớp 11 trang 160 năm 2024

nStire dư = nBr2 = 0,009 (mol) => mSitren dư = 0,009.104 = 0,936 (g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mtrước = msau => mA = mstiren = 52 (kg)

Cứ 5,2 gam A thì khối lượng stiren dư là 0,936 (g)

\=> 52 kg A có khối lượng stiren dư là x (gam)

\=>\(\frac{{52.0,936}}{{5,2}} = 9,36\,(kg)\)

Vậy khối lương stiren đã tham gia phản ứng là: 52 – 9,36 = 42, 64 (kg)

  1. Hệ số trùng hợp là: \(n = \frac{{3,{{12.10}^5}}}{{104}} = 3000\)

Loigiaihay.com

  • Bài 12 trang 161 SGK Hóa học 11 Giải bài 12 trang 161 SGK Hóa học 11. Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết....
  • Bài 13 trang 161 SGK Hóa học 11 Giải bài 13 trang 161 SGK Hóa học 11. Từ etilen và benzen, tổng hợp được stiren theo sơ đồ:...
  • Bài 10 trang 160 SGK Hóa học 11 Giải bài 10 trang 160 SGK Hóa học 11. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt...
  • Bài 9 trang 160 SGK Hóa học 11 Giải bài 9 trang 160 SGK Hóa học 11. Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hóa học của phản ứng giữa stiren... Bài 8 trang 160 SGK Hóa học 11

So sánh tính chất hóa học của etylbenzen với stiren, viết phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa.