Fdi đổ vốn nhiều vào việt nam từ năm nào năm 2024

Vốn FDI "chảy" vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam. (Ảnh minh họa - Ảnh: Báo Đầu tư)

Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố, tính đến 20/9, tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt gần 20,21 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm 2022.

Trong đó, có 2.254 dự án đầu tư mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 10,23 tỷ USD, tăng 43,6% so với cùng kỳ.

Bên cạnh đó, 934 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn tăng thêm đạt hơn 5,15 tỷ USD, tăng 21,5% về số lượt và giảm 37,3% về số vốn so với cùng kỳ. 2.539 lượt góp vốn, mua cổ phần, với tổng giá trị vốn góp đạt hơn 4,82 tỷ USD, giảm 5,9% về số lượt và tăng 47% về số vốn so với cùng kỳ.

Tổng vốn đầu tư đăng ký giảm nhẹ 0,5 điểm phần trăm so với 8 tháng, nhưng vẫn tăng 7,7% so với cùng kỳ.

Từ đầu năm đến nay, dòng vốn FDI "chảy" vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hút vốn FDI nhiều nhất với tổng vốn đầu tư đạt hơn 14 tỷ USD, chiếm gần 69,3% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 15,5% so với cùng kỳ.

Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2, với tổng vốn đầu tư gần 1,94 tỷ USD, chiếm hơn 9,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 45% so với cùng kỳ.

Các ngành tài chính - ngân hàng, bán buôn, bán lẻ xếp thứ 3 và 4 với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt gần 1,54 tỷ USD (gấp gần 63,8 lần) và gần 734 triệu USD (tăng 18,7%). Còn lại là các ngành khác.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về thu hút FDI

Về đối tác đầu tư, Singapore vẫn dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 3,98 tỷ USD, chiếm hơn 19,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 15,2% so với cùng kỳ 2022.

Trung Quốc đứng thứ 2 với 2,92 tỷ USD, chiếm 14,5% tổng vốn đầu tư, tăng 94,9% so với cùng kỳ.

Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,9 tỷ USD, chiếm hơn 14,3% tổng vốn đầu tư, tăng 51% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Hàn Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc)...

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 9 tháng qua. Các dự án đầu tư mới vẫn tập trung vào các tỉnh, thành phố có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài, như: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Bình Dương… Đây đều là các địa phương có cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư…

Trong đó, Hà Nội dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,53 tỷ USD, chiếm gần 12,5% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng gấp 2,46 lần so với cùng kỳ năm 2022.

Hải Phòng xếp thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,21 tỷ USD, chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư cả nước, tăng 82,4% so với cùng kỳ. Tiếp đến lần lượt là TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Bình Dương...

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Điều này sẽ giúp thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn, và có thể thực hiện được thông qua việc triển khai tăng cường số hóa và nâng cao tính minh bạch.

Những quốc gia như Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc đã chứng minh rằng các công ty nước ngoài không nản lòng bởi chi phí thiết lập FDI cao, mà bởi chi phí không chắc chắn là bao nhiêu do bộ máy quan liêu khó lường. Việt Nam cần đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong các chính sách và thực tiễn đầu tư. Chính phủ có thể hiện thực hóa điều này bằng cách thiết lập các quy tắc và quy định rõ ràng và nhất quán, và thực thi chúng một cách công bằng và đồng nhất.

2. Cải thiện cơ sở hạ tầng

Chất lượng cơ sở hạ tầng, bao gồm giao thông, viễn thông và năng lượng, là yếu tố quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Chính phủ đang thúc đẩy các dự án tiềm năng nhưng không may hiện đang chậm tiến độ, như hệ thống tàu điện ngầm ở TP. Hồ Chí Minh, triển khai 5G hoặc xây dựng sân bay Long Thành, Đồng Nai. Một khi hoàn thành, các dự án này sẽ giúp Việt Nam trở thành một nền kinh tế năng suất và tiên tiến hơn.

3. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực

Việt Nam cần phát triển lực lượng lao động lành nghề để thu hút thêm các nhà đầu tư nước ngoài. Chính phủ có thể đầu tư vào các chương trình giáo dục và đào tạo với mục tiêu cung cấp kỹ năng và kiến thức cần thiết cho lực lượng lao động. Điều này sẽ giúp Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài vì họ có thể hưởng lợi từ lực lượng lao động tri thức và có tay nghề.

4. Tiêu chí FDI thông minh

Để bảo vệ môi trường của chính chúng ta, hoàn thành các mục tiêu khí hậu năm 2050 và tăng cường sản xuất bền vững, các FDI mới cần phải đáp ứng được những tiêu chí tối thiểu. Các nền kinh tế khác trong khu vực sẽ dễ dàng chuyển hoạt động sản xuất gây ô nhiễm của họ sang Việt Nam, nhưng chúng ta không nên hoặc không thể dễ dàng chấp nhận. Chúng ta cần thay đổi tư duy - mọi FDI chảy vào Việt Nam đều phải tốt. Nền kinh tế Việt Nam, bao gồm cả hoạt động sản xuất của các nhà sản xuất nước ngoài tại nước ta, cần trở nên xanh hơn.

Việt Nam bắt đầu nhận FDI từ bao giờ?

Sự bùng nổ khởi nguồn của làn sóng FDI thứ nhất vào Việt Nam là từ năm 1991. Khi đó, trong vòng 7 năm, đã có 2.230 dự án đăng ký đầu tư vào Việt Nam, với 16,244 tỷ USD vốn đăng ký và 12,98 tỷ USD vốn thực hiện, chỉ riêng năm 1997, vốn thực hiện đã đạt 3,115 tỷ USD, gấp 9,5 lần năm 1991.30 thg 5, 2023nullGÓC NHÌN: 30 NĂM THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAMcentralinvest.gov.vn › goc-nhin-30-nam-thu-hut-fdi-tai-viet-nam-1331null

FDI là viết tắt của từ gì?

Theo đó, FDI vốn là cụm từ được viết tắt của Foreign Direct Investment, được hiểu là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Doanh nghiệp FDI là doanh nghiệp có cá nhân mang quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam làm thành viên hoặc cổ đông.nullFDI là viết tắt của từ gì? Trường hợp nào thì doanh nghiệp FDI được đầu ...thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luat › 83A0B63-hd-fdi-la-viet-tat-cua-t...null

FDI chiếm bao nhiêu kinh tế Việt Nam?

Trong đó, đóng góp của khu vực FDI chiếm khoảng 20% GDP. Điều quan trọng hơn cả là dòng vốn này đã kéo theo sự nhập cuộc tích cực của các thành phần kinh tế khác trong nước. Hiện FDI đang đóng góp 24% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu và hơn 50% sản lượng công nghiệp chế biến chế tạo.nullCùng với FDI, thế và lực của nền kinh tế đã sang trang - Bộ Tài chínhmof.gov.vn › webcenter › portal › vclvcstc › pages_r › chi-tiet-tin › dDoc...null

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài là gì?

Như vậy, thu hút vốn đầu tư nước ngoài là hoạt động kêu gọi các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư tiền bạc và các tài sản khác vào dự án và hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước. Mục đích của hành động này là tạo ra nguồn lực mạnh mẽ cho các dự án và hoạt động kinh tế, từ đó đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước.nullThu hút vốn đầu tư nước ngoài là gì? Những yếu tố tác độngphamdolaw.com › thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-la-ginull