Đường lối đối ngoại hiện nay của ấn Độ là gì

Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập?

A. Chính sách hòa bình trung lập tích cực.

Đáp án chính xác

B. Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C. Tham gia các liên minh chính trị quân sự.

D. Chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ

Xem lời giải

  • Câu hỏi:

    Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc

    Đáp án cần chọn là: A

    Chú ý

    Khái niệm “trung lập tích cực”: trong bối cảnh chiến tranh lạnh đang bao trùm thế giới, với tư cách là thành viên sáng lập Phong trào không liên kết, Ấn Độ đã thi hành chính sách trung lập tích cực- không ngả hẳn về Liên Xô hay Mĩ mà ủng hộ điều đúng đắn, có lợi cho phong trào cách mạng thế giới.

Mã câu hỏi: 212138

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Khu vực Mĩ Latinh gồm bao nhiêu nước?
  • Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
  • Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 là gì?
  • Đối tượng đấu tranh chủ yếu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi đánh sự kiện lịch sử gì?
  • Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua “phương án Maobáttơn” là gì?
  • Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?
  • Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là
  • Việt Nam từ khi gia nhập Liên hợp quốc đã những đóng góp vào việc
  • Vai trò Liên quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gi?
  • Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba  cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị lanta?
  • Đặc điểm nổi bật trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò Liên hợp quốc hiện nay?
  • Năm 2007 đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào?
  • Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên?
  • Công cuộc cải cách - mở cửa của nhân dân Trung Quốc hoàn thành nhờ vào yếu tố nào?
  • Anh [chị] hiểu như thế nào là “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?
  • Biến đổi đầu tiên có tính chất bước ngoặt của Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?
  • Tháng 6-1979 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì của Liên minh châu Âu [EU]?
  • Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
  • Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
  • Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
  • Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
  • Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông- Tây không còn?
  • Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực trong hoàn cảnh nào sau đây?
  • Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
  • Cơ quan nào dưới đây không nằm trong cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu [EU]?
  • Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu [EC] sang Liên minh châu Âu [EU]?
  • Sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử Trung Quốc?
  • Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc thắng lợi không mang ý nghĩa lịch sử nào dưới đây
  • Tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc những năm 1946 - 1949 là?
  • Hiệp ước Bali [2-1976] không xác định nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á?
  • Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
  • Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội quốc gia Đông Nam Á [1967]?
  • Thành tựu quan trọng nhất tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là
  • Nội dung nào sau đây không phải hạn chế chiến lược kinh tế hướng ngoại?
  • Thực chất lau ta là Hội nghị Ianta [2-1945] hội nghị
  • Những quyết định hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành ?
  • Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì lý do nào?

Ngày 17.5, hàng ngàn người dân Ấn Độ chào đón lãnh đạo đảng Nhân dân Ấn Độ [BJP] Narendra Modi tại thủ đô New Delhi như người hùng sau khi đảng của ông giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử kéo dài 5 tuần qua, theo Reuters. Dự kiến, ông Modi, 63 tuổi, hiện là thủ hiến bang Gujarat, sẽ được BJP chọn làm thủ tướng mới của Ấn Độ trong tuần tới, thay ông Manmohan Singh, 81 tuổi. Ông Singh hôm qua đã tuyên bố từ chức, khép lại quãng thời gian 10 năm lãnh đạo Ấn Độ.

Hiện ông Modi chưa công bố về chính sách ngoại giao nhưng từ những cam kết của ông trong chiến dịch bầu cử cũng như thành công của ông khi còn làm thủ hiến Gujarat, giới quan sát đã đưa ra dự đoán về đường lối đối ngoại của chính phủ mới. Cụ thể, hai cố vấn của ông Modi từng tiết lộ với Reuters rằng nếu ông này trở thành thủ tướng, Ấn Độ sẽ cứng rắn hơn trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc và đối đầu với Pakistan.

Trong chiến dịch bầu cử, ông Modi từng cảnh báo Bắc Kinh hãy từ bỏ “tư tưởng bành trướng” và chỉ trích đảng cầm quyền Quốc đại có “phản ứng mềm” đối với những vụ tấn công khủng bố bị tình nghi xuất phát từ Pakistan và những vụ xâm nhập biên giới của quân đội Trung Quốc. Hiện nay, New Delhi cũng không an tâm về tình trạng Trung Quốc mở rộng hoạt động ở Ấn Độ Dương và đầu tư chuỗi cảng xung quanh các nước láng giềng của Ấn Độ từ Paskistan đến Bangladesh. Do đó, BJP muốn tăng cường sức mạnh hải quân và trang bị khả năng ứng phó vững chắc đối với các vụ xâm phạm biên giới. Hai cố vấn trên tiết lộ thêm ông Modi sẽ nhanh chóng vạch ra những lợi ích an ninh cốt lõi, trong đó ưu tiên giải quyết tranh chấp biên giới với Trung Quốc, củng cố vị thế của New Delhi ở Ấn Độ Dương và không dung thứ những hành động khủng bố của các tay súng Hồi giáo mà New Delhi tin là được Pakistan hậu thuẫn.

Nhiều người dân Ấn Độ hiện muốn ông Modi có một hướng mới về quan hệ ngoại giao trong bối cảnh khoảng cách về vị thế quốc tế giữa nước này với Trung Quốc ngày càng lớn, theo Giáo sư Brahma Chellaney tại Trung tâm nghiên cứu chính sách ở New Delhi. Trong bài bình luận đăng trên tờ The Dilopmat [Nhật], ông Chellaney chỉ ra sự suy giảm ảnh hưởng của Ấn Độ ngay tại các nước sân sau như Nepal, Sri Lanka, Maldives. Theo ông Chellaney, chiến thắng của ông Modi nhiều khả năng cũng sẽ biến quan hệ Ấn - Nhật trở thành đầu tàu chính trong chính sách hướng Đông của New Delhi vốn nhằm mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế và chiến lược với các quốc gia ở Đông Á. Quan hệ sâu sắc hơn giữa New Delhi và Tokyo có thể tái định hình bối cảnh chiến lược ở châu Á.

\n

Mỹ cũng sẽ là “quan tâm chính” của chính quyền Modi và việc chia sẻ lợi ích kinh tế sẽ giúp tân thủ tướng Ấn Độ và Mỹ bỏ qua bất đồng kéo dài từ năm 2005 khi Washington từ chối cấp thị thực cho ông Modi vì tình nghi ông dính đến vụ bạo loạn ở Gujarat hồi năm 2002. Quan hệ đóng băng này đã có dấu hiệu hạ nhiệt ngay sau khi BJP thắng cử. Cụ thể, Tổng thống Barack Obama ngày 16.5 đã gọi điện chúc mừng và mời ông Modi thăm Mỹ, theo AP.  

Văn Khoa 

>> Ấn Độ có thủ tướng mới
>> Thay thời, đổi thế ở Ấn Độ
>> Ấn Độ 'lo ngại' về vụ Trung Quốc gây hấn với Việt Nam
>> Báo The Economics Times, Ấn Độ: Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại biển Đông không có căn cứ luật pháp quốc tế
>> Đánh bom kép tại ga xe lửa Ấn Độ, ít nhất 1 người chết

Video liên quan

Chủ Đề