Đồ thị hàm số y = x 5 trên x bình trụ 2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận

Đồ thị y=1/[2f[x]+3] có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

  • Leave a comment

Cho hàm số y = f[x] liên tục trên \[ \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\} \] có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị \[ y=\frac{1}{2f[x]+3} \] có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 2

B. 0

C. 1

D. 3

Hướng dẫn giải

Đáp án A.

Đặt \[ y=g[x]=\frac{1}{2f[x]+3} \] có tỷ số là \[ 1\ne 0,\forall x\in \mathbb{R} \].

Ta có: \[ 2f[x]+3=0\Leftrightarrow f[x]=-\frac{3}{2} \] [1]

Từ bảng biến thiên, phương trình [1] có 2 nghiệm phân biệt: \[ {{x}_{1}}\in \left[ -\infty ;0 \right] \], \[ {{x}_{2}}\in \left[ 0;1 \right] \].

Do đó đồ thị hàm số \[ y=\frac{1}{2f[x]+3} \] có 2 đường tiệm cận đứng.

Các bài toán liên quan

Hỏi đồ thị hàm số y=[x^2+4x+3]√[x^2+x]/x[f^2[x]−2f[x]] có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1/[2f[x]−1]

15/08/2021 / Không có phản hồi

Đồ thị hàm số y=1/[2f[x]−5] có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1/[2f[x]−1]

15/08/2021 / Không có phản hồi

Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số g[x]=2019/[f[x]−m] có hai tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y=1/[f[x]+2] có duy nhất một tiệm cận ngang

15/08/2021 / Không có phản hồi

Các bài toán mới

Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z^2+√3z+a^2−2a=0 có nghiệm phức z0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn |z0|=√3

10/02/2022

Xét số phức z thỏa mãn [1+2i]|z|=√10/z−2+i. Mệnh đề nào dưới đây đúng

10/02/2022

Cho phương trình x^2−4x+c/d=0 [với phân số c/d tối giản] có hai nghiệm phức. Gọi A, B là hai điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy. Biết tam giác OAB đều [với O là gốc tọa độ], tính P=c+2d

10/02/2022

Cho các số phức z, w khác 0 thỏa mãn z+w≠0 và 1/z+3/w=6/[z+w]. Khi đó ∣z/w∣ bằng

10/02/2022

Số phức z=a+bi, a,b∈R là nghiệm của phương trình [|z|−1][1+iz]/[z−1/z¯]=i. Tổng T=a^2+b^2 bằng

10/02/2022

cho số phức w và hai số thực a, b. Biết rằng w+i và 2w−1 là hai nghiệm của phương trình z^2+az+b=0. Tổng S=a+b bằng

10/02/2022

Cho phương trình z^2+bz+c=0 có hai nghiệm z1,z2 thỏa mãn z^2−z^1=4+2i. Gọi A, B là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z^2−2bz+4c=0. Tính độ dài đoạn AB

10/02/2022

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z^2−4z+5=0. Giá trị của biểu thức [z1−1]^2019+[z2−1]^2019 bằng

10/02/2022

Gọi z là một nghiệm của phương trình z^2−z+1=0. Giá trị của biểu thức M=z^2019+z^2018+1/z^2019+1/z^2018+5 bằng

10/02/2022

Gọi S là tổng các giá trị thực của m để phương trình 9z^2+6z+1−m=0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=1. Tính S

10/02/2022

Cho số phức z=a+bi [a,b∈R] thỏa mãn z+1+3i−|z|i=0. Tính S=2a+3b

10/02/2022

Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z^2−2z+1−m=0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=2. Tính S

10/02/2022

Cho phương trình az^2+bz+c=0, với a,b,c∈R,a≠0 có các nghiệm z1,z2 đều không là số thực. Tính P=|z1+z2|^2+|z1−z2|^2 theo a, b, c

10/02/2022

Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn cho các số phức z1,z2 khác 0 thỏa mãn đẳng thức z^21+z^22−z1z2=0, khi đó tam giác OAB [O là gốc tọa độ]

10/02/2022

Tính môđun của số phức w=b+ci, b,c∈R biết số phức [i^8−1−2i]/[1−i^7] là nghiệm của phương trình z^2+bz+c=0

10/02/2022

Kí hiệu z1, z2, z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z^4−z^2−12=0. Tính tổng T=|z1|+|z2|+|z3|+|z4|

10/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A[0;−1;2], B[2;−3;0], C[−2;1;1], D[0;−1;3]. Gọi [L] là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức: →MA.→MB=→MC.→MD=1. Biết rằng [L] là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I[a;b;c] là tâm mặt cầu đi qua điểm A[1;−1;4] và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P=a−b+c

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu [S]: [x−1]^2+[y−2]^2+[z−3]^2=25 và hình nón [H] có đỉnh A[3;2;−2] và nhận AI làm trục đối xứng với I là tâm mặt cầu. Một đường sinh của hình nón [H] cắt mặt cầu tại M, N sao cho AM = 3AN. Viết phương trình mặt cầu đồng tâm với mặt cầu [S] và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón [H]

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi [S] là mặt cầu đi qua điểm D[0;1;2] và tiếp xúc với các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A[a;0;0], B[0;b;0], C[0;0;c] trong đó a,b,c∈R∖{ 0;1 }. Bán kính của [S] bằng

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A[3;0;0], B[0;−2;0], C[0;0;−4]. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng

09/02/2022

Cho phương trình x^2+y^2+z^2−4x+2my+3m^2−2m=0 với m là tham số m. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu [S]: [x−cosα]^2+[y−cosβ]^2+[z−cosγ]^2=4 với α,β và γ lần lượt là ba góc tạo bởi tia Ot bất kì với 3 tia Ox, Oy và Oz. Biết rằng mặt cầu [S] luôn tiếp xúc với hai mặt cầu cố định. Tổng diện tích của hai mặt cầu cố định đó bằng

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu [S] đi qua điểm O và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác O thỏa mãn tam giác ABC có trọng tâm là điểm G[−6;−12;18]. Tọa độ tâm của mặt cầu [S] là

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu [S] có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy và đi qua ba điểm A[1;2;−4], B[1;−3;1], C[2;2;3]. Tọa độ tâm I của mặt cầu là

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện đều ABCD có A[0;1;2] và hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng [BCD] là H[4;−3;−2]. Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình x^2+y^2+z^2−2[m+2]x+4my−2mz+5m^2+9=0. Tìm các giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một mặt cầu

09/02/2022

Cho hai điểm A, B cố định trong không gian có độ dài AB là 4. Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian sao cho MA = 3MB là một mặt cầu. Bán kính mặt cầu đó bằng

09/02/2022

Gọi [S] là mặt cầu đi qua 4 điểm A[2;0;0], B[1;3;0], C[-1;0;3], D[1;2;3]. Tính bán kính R của [S]

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A[−1;0;0], B[0;0;2], C[0;−3;0]. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là

09/02/2022

Thông Tin Hỗ Trợ Thêm!

Bài tập tìm m để hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang có đáp án chi tiết

Bài tập tìm m để hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang có đáp án

Một số câu trắc nghiệm tìm điều kiện của m để hàm số có tiệm cận

Bài tập 1: [Đề thi minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2017]:Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmsao cho đồ thị của hàm số: $y=\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}$ có 2 tiệm cận ngang.

A.Không có giá trị thực nào củamthỏa mãn yêu cầu đề bài.

B.$m0$

Lời giải chi tiết

Với $m>0$ ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1+\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

$\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{-1-\frac{1}{x}}{\frac{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}{-x}}=\frac{-1-\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{-1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{-1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

Khi đó đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.

Với $m=0$ suy ra $y=\frac{x+1}{1}$ đồ thị hàm số không có hai tiệm cận ngang.

Với $m0 \\{} f\left[ 1 \right]\ne 0 \\{} f\left[ -2 \right]\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} 1-m>0 \\{} m-1\ne 0 \\{} m+8\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} m-2;\,\,m\ne 2$ là giá trị cần tìm.Chọn A.

Bài tập 12:Tập hợp các giá trị thức củamđể đồ thị hàm số $y=\frac{2x-1}{\left[ m{{x}^{2}}-2x+1 \right]\left[ 4{{x}^{2}}+4mx+1 \right]}$ có đúng một đường tiệm cận là

A.$\left\{ 0 \right\}$B.$\left[ -\infty ;-1 \right]\cup \left\{ 0 \right\}\cup \left[ 1;+\infty\right]$C.$\left[ -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 1;+\infty\right]$D.$\varnothing $

Lời giải chi tiết

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang $y=0$.

Suy ra để đồ thị hàm số có 1 tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

TH1:Phương trình: $\left[ m{{x}^{2}}-2x+1 \right]\left[ 4{{x}^{2}}+4mx+1 \right]=0$ vô nghiệm

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} 1-m1 thì

nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là m = 1

Quảng cáo

Câu 8: [THPT Chuyên ĐHSPHN 2017] Tìm tập hợp các giá trị thực của m để đồ thị hàm số

có đúng một đường tiệm cận.

Hiển thị đáp án

Do

nên đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang y = 0. Để đây là tiệm cận duy nhất của đồ thị thì có hai trường hợp xảy ra

m = 0:

] chỉ có tiệm cận ngang là y = 0

m ≠ 0, hai phương trình mx2 - 2x + 1 = 0; 4x2 + 4mx + 1 vô nghiệm. Tức là 1 - m < 0 và 4m2 - 4 < 0

[Vô lí]

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm sốy=x2−4x−5x2−3x+2

A. 4

B. 1

C. 3

Đáp án chính xác

D. 2

Xem lời giải

Đại số Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến
Đại số
Tìm các Đường Tiệm Cận y=[x-2]/[x^2-4]
Tìm vị trí mà biểu thức không xác định.
Các đường tiệm cận đứng xảy ra tại các khu vực của điểm gián đoạn vô cùng.
Xét hàm số hữu tỷ trong đó là bậc của tử số và là bậc của mẫu số.
1. Nếu , thì trục x, , là đường tiệm cận ngang.
2. Nếu , thì đường tiệm cận ngang là đường .
3. Nếu , thì không có đường tiệm cận ngang [có một đường tiệm cận xiên].
Tìm và .
Vì , trục x, , là đường tiệm cận ngang.
Không có tiệm cận xiên vì bậc của tử số nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu số.
Không có Các Tiệm Cận Xiên
Đây là tập hợp của tất cả các đường tiệm cận.
Các Đường Tiệm Cận Đứng:
Các Đường Tiệm Cận Ngang:
Không có Các Tiệm Cận Xiên

Video liên quan

Chủ Đề