Đây bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 8

Cuộc thi học sinh giỏi Hoá lớp 8 cấp huyện được tổ chức hàng năm dành cho những bạn học sinh giỏi Hoá. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình ôn luyện. Chúng tôi có tổng hợp bộ Đề thi học sinh giỏi Hóa 8 cấp huyện. Đây cũng là một tài liệu hữu ích cho thầy cô để bồi dưỡng học sinh giỏi trong đội tuyển Hoá 8. Mời thầy cô và các bạn tham khảo tài liệu bên dưới.

Những dạng bài tập Hoá nâng cao lớp 8

Hoá là môn học đầu tiên được học trong chương trình lớp 8. Do đó, kiến thức Hoá 8 là cơ bản nhất nhưng cũng là kiến thức quan trọng nhất. Vì đây sẽ là nền tảng giúp các bạn học được môn Hoá. Trong đó, các dạng bài tập Hoá 8 nâng cao dành cho học sinh giỏi là:

  • Dạng 1: Bài tập về chất – nguyên tử và phân tử
  • Dạng 2: Bài tập về phản ứng hoá học
  • Dạng 3: Bài tập tính Mol và tính toán hoá học
  • Dạng 4: Bài tập về Oxi – không khí và Hidro – nước
  • Dạng 5: Bài tập về dung dịch
  • Dạng 6: Bài tập tổng hợp

Mỗi dạng đề có công thức tính toán và phương pháp giải. Do đó, các bạn cần nắm vững những kiến thức trên cùng với tính chất hoá học các chất bằng các áp dụng vào giải nhiều bài tập.

Có thể bạn quan tâm:  Bảng tính tan của một số Axit, Bazơ, muối

Kinh nghiệm luyện thi học sinh giỏi Hoá

Đề thi học sinh giỏi Hóa 8 cấp huyện là dạng đề thi ở mức độ rất khó. Do đó, ngoài dành thời gian ôn luyện các dạng bài tập nâng cao hoá 8. Các bạn cần ôn luyện theo dạng đề thi để tổng hợp toàn bộ dạng bài. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới và rèn luyện thật chăm chỉ để đạt kết quả tốt.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8" có mã là 380045, file định dạng doc, có 17 trang Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Hóa Học > Hóa học Lớp 8. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8 để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 17 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYCHUYÊN ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1/ Nguyên tử [NT]:- Hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, tạo nên các chất.Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích [+][Gồm: Proton[p] mang điện tích [+] vànơtron không mang điện ]. Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron [e] mang điện tích [-]. Electronchuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp [thứ tự sắp xếp [e] tối đatrong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp : 1 2 3… Số e tối đa : 2e 8e 18e …Trong nguyên tử:- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thốngtuần hoàn các nguyên tố hóa học - Quan hệ giữa số p và số n : p ≤ n ≤ 1,5p [ đúng với 83 nguyên tố ]- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử [ nguyên tử khối ]NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử [ tính theo gam ] + mTĐ = m e + mp + mn + mP ≈ mn ≈ 1ĐVC ≈ 1.67.10- 24 g, + me ≈9.11.10 -28 gNguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng.2/ Nguyên tố hóa học [NTHH]: là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số ptrong hạt nhân.- Số p là số đặc trưng của một NTHH.- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới dạngin hoa chữ cái thứ hai là chữ thường. Đó là KHHH- Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyên tố cómột NTK riêng. Khối lượng 1 nguyêntử = khối lượng 1đvc.NTKNTK = 1khoiluongmotnguyentukhoiluong dvc m a Nguyên tử = a.m 1đvc .NTK [1ĐVC = 112KL của NT[C] [MC = 1.9926.10- 23 g] = 1121.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g]* Bài tập vận dụng:1. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10- 23 g. Tính khối lượng bằng gamcủa nguyên tử Natri. Biết NTK Na = 23. [Đáp số:38.2.10- 24 g]2.NTK của nguyên tử C bằng 3/4 NTK của nguyên tử O, NTK của nguyên tử Obằng 1/2 NTK S. Tính khối lượng của nguyên tử O. [Đápsố:O= 32,S=16]3. Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác địnhtên,KHHH của nguyên tố X. [Đápsố:O= 32]1CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY4.Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .b]nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0,5 lần .c] nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc .Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ? 5.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điệnchiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .7.Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26ea.Tính khối lượng nguyên tử sắtb.Tính khối lượng e trong 1Kg sắt8.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 16 hạt.a]Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.b] Vẽ sơ đồ nguyên tử X.c] Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.9. Một nguyờn tử X cú tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 10. Tỡm tờn nguyờn tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X vàion được tạo ra từ nguyên tử X10.Tỡm tờn nguyờn tử Y cú tổng số hạt trong nguyờn tử là 13. Tớnh khối lượngbằng gam của nguyên tử.11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 815 số hạtmang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tửX ?12.Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộcnguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho biết Z làgỡ [ kim loại hay phi kim ? ] [Đáp số :Zthuộc nguyờn tố Kali [ K ]]Hướng dẫngiải : đề bài ⇒ 2p + n = 58 ⇔ n = 58 – 2p [ 1 ]Mặt khỏc : p ≤ n ≤ 1,5p [ 2 ]⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p giải ra được 16,5 ≤ p ≤ 19,3 [ p: nguyờn ]Vậy p cú thể nhận cỏc giỏ trị : 17,18,19p 17 18 19n 24 22 20NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyờn tử Z thuộc nguyờn tố Kali [ K ]13.Tỡm 2 nguyờn tố A, B trong cỏc trường hợp sau đây :a] Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điệntích hạt nhân là 25.b] A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn.Tổng số điện tích hạt nhân là 32. 14: Trong 1 taọp hụùp caực phaõn tửỷ ủoàng sunfat [CuSO4] coự khoỏi lửụùng160000 ủvC. Cho bieỏt taọp hụùp ủoự coự bao nhieõu nguyeõn tửỷ moói loaùi.2CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY3. Sự tạo thành ion [dành cho HSG lớp 9] Để đạt cấu trúc bóo hũa [ 8e ở lớp ngoài cựng hoặc 2e đối với H ] thỡ cỏc nguyờntử cú thể nhường hoặc nhận thêm electron tạo ra những phần mang điện - gọi là ion* Kim loại và Hiđro : nhường e để tạo ion dương [ cation]M – ne → M n + [Ca – 2e → Ca 2 + ]* Các phi kim nhận e để tạo ion âm [anion]X + ne → X n- [ Cl + 1e → Cl 1- ]* Bài tập vận dụng: 1.Hợp chất X được tạo thành từ cation M+ và anion Y2- . Mỗi ion đều do 5 nguyêntử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong M+ là 11 cũn tổng số electron trongY2- là 50.Xác định CTPT của hợp chất X và gọi tên ? ứng dụng của chất này trong nôngnghiệp . Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cựng phõn nhúm trong 2 chu kỳ liờntiếp của bảng tuần hoàn cỏc ng.tố.Hướng dẫn giải :Đặt CTTQ của hợp chất X là M2YGiả sử ion M+ gồm 2 nguyờn tố A, B : ⇒ ion M+ dạng : AxBy+ cú : x + y = 5 [ 1 ]x.pA + y.pB = 11 [ 2] Giả sử ion Y 2- gồm 2 nguyờn tố R, Q : ⇒ ion Y2- dạng : R xQy2- cú : x’ + y’ = 5 [3] x’pR + y’.pQ = 48 [4 ] do số e > số p là 2 Từ [ 1 ] và [2] ta cú số proton trung bỡnh của A và B : 112,25p = = 1 trong AxBy+ cú 1 nguyờn tố cú p < 2,2 [ H hoặc He ] và 1 nguyờn tố cú p >2,2 Vỡ He khụng tạo hợp chất [ do trơ ] nên nguyên tố có p < 2,2 là H [ giả sử là B ]Từ [ 1 ] và [ 2] ta cú : x.pA + [5 – x ].1 = 11 ⇔ pA = 61Apx= + [ 1≤ x< 5 ]x 1 2 3 4pA7[N] 4[B] 3[Li] 2,5 [loại]ion M+ NH4+ không xác định ion Tương tự: số proton trung bỡnh của R và Q là : 489,65p = = ⇒ cú 1 nguyờn tố cú sốp < 9,6 [ giả sử là R ]Vỡ Q và R liờn tiếp trong nhúm nờn : pQ = pR + 8 [ 5 ]Từ [3] ,[4] , [ 5] ta cú : x’pR + [5- x’][ pR + 8] = 48 ⇔ 5pR – 8x’ = 8 ⇔8 8 '5Rxp+= x’ 1 2 3 4pR3,2 4,8 6,4 8 [ O ] pQ không xác định ion 16 [ S ]3 Vậy ion Y2- l SOà42-CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYVậy CTPT của hợp chất X là [NH4 ]2SO4CHUYÊN ĐỀ II. BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC : A.TÍNH THEO CTHH:1: Tỡm TP% cỏc nguyờn tố theo khối lượng.* Cách giải: CTHH có dạng AxBy- Tỡm khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB- Tỡm số mol nguyờn tử mỗi nguyờn tố trong 1 mol hợp chất : x, y [chỉ số sốnguyên tử của các nguyên tố trong CTHH]- Tớnh thành phần % mỗi nguyờn tố theo cụng thức: %A = .100%mAMAxBy=..100%x MAMAxByVí dụ: Tìm TP % của S và O trong hợp chất SO2- Tỡm khối lượng mol của hợp chất : MSO2 = 1.MS + 2. MO = 1.32 + 2.16 = 64[g]- Trong 1 mol SO2 có 1 mol nguyờn tử S [32g], 2 mol nguyên tử O [64g]- Tính thành phần %: %S = 2.100%mSMSO= 1.3264.100% = 50% %O = 2.100%mOMSO= 2.1664.100% = 50% [hay 100%- 50% = 50%]* Bài tập vận dụng:1 : Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất : a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3[PO4]22: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chấtsau:a] CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6.b] FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe[OH]2; Fe[OH]3.c] CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3.d] Zn[OH]2; Al2[SO4]3; Fe[NO3]3. [NH4]2SO4; Fe2[SO4]3.3: Trong cỏc hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ;Fe3O4 ; Fe[OH]3 ; FeCl2 ; Fe SO4.5H2O ?4: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất:NH4NO3; NH4Cl; [NH4]2SO4; KNO3; [NH2]2CO?2: Tỡm khối lượng nguyên tố trong một lượng hợp chất.* Cách giải: CTHH có dạng AxBy- Tính khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB- Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất: mA = x.MA , mB = y. MB- Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho.mA = .mA mAxByMAxBy = . .x MA mAxByMAxBy , mB = .mB mAxByMAxBy = . .y MB mAxByMAxByVí dụ: Tìm khối lượng của Các bon trong 22g CO2Giải:- Tính khối lượng mol của hợp chất. MCO2 = 1.Mc + 2. MO = 1.12 + 2. 16 = 44[g]- Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất: mC = 1.Mc = 1.12 = 12 [g]- Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho.4CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYmC = . 22mC mCOMCO = 1.12.2244 = 6[g]* Bài tập vận dụng: 1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a] 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.b] 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c] 37,8g Zn[NO3]2; 10,74g Fe3[PO4]2; 34,2g Al2[SO4]3; 75,6g Zn[NO3]2.2: Một người làm vườn đó dựng 500g [NH4]2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đóbún cho rau?B/ LẬP CTHH DỰA VÀO CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: Kiến thức cơ bản ở phần 1* Bài tập vận dụng:1.Hợp chất A cú cụng thức dạng MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Mlà kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyờn tử. Hạt nhõn M cú n – p = 4. Hạtnhõn X cú n’= p’ [ n, p, n’, p’ là số nơtron và proton của nguyên tử M và X ]. Tổng số protontrong MXy là 58. Xác định các nguyên tử M và X [Đáp số : M cú p = 26 [ Fe ], X cúsố proton = 16 [ S ] ]2. Nguyờn tử A cú n – p = 1, nguyờn tử B cú n’=p’. Trong phõn tử AyB có tổng sốproton là 30, khối lượng của nguyên tố A chiếm 74,19% .Tỡm tờn của nguyờn tử A,B và viết CTHH của hợp chất AyB ? Viết PTHH xảy ra khi cho AyB và nước rồibơm từ từ khí CO2 vào dung dịch thu được3. Tổng số hạt tronghợp chất AB2 = 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tửA nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Viết công thức phântử hợp chất trên.Hướng dẫn bài1:Nguyờn tử M cú : n – p = 4 ⇒ n = 4 + p ⇒ NTK = n + p = 4 + 2p Nguyờn tử X cú : n’ = p’ ⇒ NTK = 2p’Trong MXy có 46,67% khối lượng là M nên ta có : 4 2 46,67 7.2 ' 53,33 8py p+= ≈ [1] Mặt khỏc : p + y.p’ = 58 ⇒ yp’ = 58 – p [ 2] Thay [ 2] vào [1] ta cú : 4 + 2p = 78. 2 [58 – p ] giải ra p = 26 và yp’ = 32M cú p = 26 [ Fe ] X thừa món hàm số : p’ = 32y [ 1≤ y ≤ 3 ]y 1 2 3P’ 32[loại] 16 10,6 [ loại]Vậy X cú số proton = 16 [ S ] C/ LẬP CTHH DỰA VÀO THÀNH PHẦN PHÂN TỬ,CTHH TỔNG QUÁT : CHẤT [Do nguyên tố tạo nên]5CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY ĐƠN CHẤT HỢPCHẤT [Do 1 ng.tố tạo nên] [Do 2 ng.tố trở lên tạonên] CTHH: AX AxBy + x=1 [gồm các đơn chất kim loại, S, C, Si ] [Qui tắc hóa trị: a.x =b.y]+ x= 2[gồm : O2, H2,, Cl2,, N2, Br2 , I2 ] Oxit Axit Bazơ Muối [ M2Oy] [ HxA ] [ M[OH]y ] [MxAy] 1.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố và biết hóa trị của chúngCách giải: - CTHH có dạng chung : AxBy [Bao gồm: [ M2Oy , HxA, M[OH]y ,MxAy]Vận dụng Qui tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố A, B [B có thể là nhóm nguyên tố:gốc axít,nhóm– OH]: a.x = b.y ⇒xy= ba [tối giản] ⇒thay x= a, y = b vào CT chung ⇒ ta có CTHH cần lập. Ví dụ Lập CTHH của hợp chất nhôm oxít a bGiải: CTHH có dạng chung AlxOy Ta biết hóa trị của Al=III,O=II⇒ a.x = b.y ⇒III.x= II. y ⇒ xy= IIIII ⇒ thay x= 2, y = 3 ta có CTHH là: Al2O3* Bài tập vận dụng:1.Lập công thức hóa học hợp chất được tạo bởi lần lượt từ các nguyên tố Na, Ca, Alvới [=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3;=HPO4 ; -H2PO4 ] 2. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợpchất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?3. Cho các nguyên tố: Ca, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợpchất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần khối lượng nguyên tố . 1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: ..MA xMB y = mAmB- Tìm được tỉ lệ : xy = ..mA MBmB MA = ab [tỉ lệ các số nguyên dương, tối giản] - Thay x= a, y = b - Viết thành CTHH.6CC CHUYấN ấ BI DNG HC SINH GII MễN HểA HC LP 8 CC HAYVí d:: Lp CTHH ca st v oxi, bit c 7 phn khi lng st thỡ kt hp vi 3phn khi lng oxi.Gii: - t cụng thc tng quỏt: FexOy - Ta cú t l khi lng cỏc nguyờn t: ..MFe xMO y = mFemO = 73 - Tỡm c t l : xy = ..mFe MOmO MFe = 7.163.56 = 112168= 23 - Thay x= 2, y = 3 - Vit thnh CTHH. Fe2O3* Bi tp vn dng:1: Lp CTHH ca st v oxi, bit c 7 phn khi lng st thỡ kt hp vi 3 phnkhi lng oxi.2: Hợp chất B [hợp chất khí ] biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành: mC :mH = 6:1, một lít khí B [đktc] nặng 1,25g.3: Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24 và0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.4: Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O5: Phõn t khi ca ng sunfat l 160 vC. Trong ú cú mt nguyờn t Cu cúnguyờn t khi l 64, mt nguyờn t S cú nguyờn t khi l 32, cũn li l nguyờn toxi. Cụng thc phõn ca hp cht l nh th no?6:Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxitrong oxit là 4 : 1? 7: Trong 1 tp hp cỏc phõn t ng sunfat [CuSO4] cú khi lng 160000 vC.Cho bit tp hp ú cú bao nhiờu nguyờn t mi loi.8: Phõn t khi ca ng oxit [cú thnh phn gm ng v oxi]v ng sunfat cú tl 1/2. Bit khi lng ca phõn t ng sunfat l 160 vC. Xỏc nh cụng thcphõn t ng oxit?9. Mt nhụm oxit cú t s khi lng ca 2 nguyờn t nhụm v oxi bng 4,5:4. Cụngthc hoỏ hc ca nhụm oxit ú l gỡ?2. Bit khi lng cỏc nguyờn t trong mt lng hp cht, Bit phõn t khi hpcht hoc cha bit PTK[bi toỏn t chỏy] Bi toỏn cú dng : t m [g]AxByCz t chỏy m[g] cỏc hp cht chaA,B,C+Trng hp bit PTK Tỡm c CTHH ỳng+Trng hp cha bit PTK Tỡm c CTHH n ginCỏch gii: - Tỡm mA, mB, mC trong m[g] cỏc hp cht cha cỏc nguyờn t A,B,C.+ Nu [mA + m B] = m [g]AxByCz Trong h/c khụng cú nguyờn t C T ú : x : y = MAmA : MBmB = a:b [t l cỏc s nguyờn dng, ti gin] CTHH:AaBb+ Nu [mA + m B] m [g]AxByCz Trong h/c cú nguyờn t C m C = m [g]AxByCz - [mA + m B] T ú : x : y : z = MAmA : MBmB : mcMc = a:b:c [t l cỏc s nguyờn dng, ti gin] CTHH: AaBbCcCỏch gii khỏc: Da vo phng trỡnh phn ng chỏy tng quỏt 7CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYCxHy + 02004222HyxCyx+→+CxHy0z + 020024222HyxCzyx +→−+- Lập tỷ lệ số mol theo PTHH và số mol theo dữ kiện bài toán suy ra x, y, z.Ví dụ: Đốt cháy 4,5 g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, 0 và thu được 9,9g khíC02 và 5,4g H20. Lập công thức phân tử của A. Biết khôí lượng phân tử A bằng 60.Giải: - Theo bài ra: molnA075,0605,4==, molnC225,0449,920==, molnH3,0184,502==- Phương trình phản ứng :CxHy0z + 020024222HyxCzyx +→−+1mol ….−+24zyx [mol]…. x [mol]… ][2molySuy ra : 82.3,0075,013225,0075,01=→==→=yyxxMặt khác;MC3H80z = 60 Hay : 36 + 8 + 16z =60 –> z = 1 Vậy công thức của A là C3H80 * Bài tập vận dụng:+Trường hợp chưa biết PTK ⇒ Tìm được CTHH đơn giản1: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A,thì thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O. Xácđịnh công thức của A2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm3 O2 [đktc]. Sản phẩm cóCO2 và H2O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam.Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công thức đơngiản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí [đk thường] có số C≤ 4.3: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thì thu được 25,6 g S02 và 7,2g H20. Xácđịnh công thức A +Trường hợp biết PTK ⇒ Tìm được CTHH đúng1: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C, H, O và thu được9,9g khí CO2 và 5,4g H2O. lập công thức phân tử của A. Biết phân tử khối A là 60.8CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hyđrocácbon A ta thu được 22g CO2 và 13,5g H2O.Biết tỷ khối hơI so với hyđrô bằng 15. Lập công thức phân tử của A.3: : Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu cơ A . Biết A chứa C, H, O và thu được224cm3 khí CO2 [đktc] và 0,18g H2O. lập công thức phân tử của A.Biết tỉ khối củaA đối với hiđro bằng 30.4:Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O phải cần 3,08 lít oxy [đktc] vàthu được VH2O =5\4 VCO2 .Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 45. Xác định côngthức của A5: Hyđro A là chất lỏng , có tỷ khối hơi so với không khí bằng 27. Đốt cháy A thuđược CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 4,9 :1 . tìm công thức của AẹS: A laứ C4H103: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố, cho biết NTK, phân tửkhối. Cách giải: - Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.- Tớnh số mol nguyờn tử từng nguyờn tố trong 1 mol hợp chất.- Viết thành CTHH.Hoặc: - Đặt công thức tổng quát: AxBy-Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: yMBxMA..= BA%%-Rỳt ra tỉ lệ x: y = MAA%: MBB% [tối giản]-Viết thành CTHH đơn giản: [AaBb ]n = MAxBy ⇒n = MAxByMAaBb ⇒ nhân n vào hệ số a,b của công thức AaBb ta được CTHH cần lập.Vi dơ. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và Htrong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phântử của hợp chất. Giải : - Đặt công thức tổng quát: CxHy-Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: ..MC xMH y= %%CH-Rỳt ra tỉ lệ x: y = %CMC: %HMH = 82,7612: 17,241 = 1:2 -Thay x= 1,y = 2 vào CxHy ta được CTHH đơn giản: CH2-Theo bài ra ta có : [CH2 ]n = 58 ⇒n = 5814 = 5⇒ Ta có CTHH cần lập : C5H8* Bài tập vận dụng:1: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tốoxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử củanguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?2: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và 48% O .Xác định CTHH của X. Biết khối lượng mol của X là 100g.3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau. a] Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl và cóPTK bằng 50,5. b ] Một hợp chất rấn màu trắng, thành phân tử có 4o% C, 6,7%H, 53,3% O và cóPTK bằng 180.9CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm 39,3% theokhối lượng . Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn, biết phân tử khối của nó gấp29,25 lần PTK H2.5: Xác định công thức của các hợp chất sau:a] Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trămvề khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%.b] Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phầntrăm về khối lượng của oxi là 50%.c] Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm củađồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%.d] Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phầntrăm về khối lượng của oxi là 70%.e] Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượngcủa đồng là 88,89%.f] Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượngcủa cacbon là 37,5%.g] A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố:60,68% Cl còn lại là Na.h] B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của cácnguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O.i] C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng cácnguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O.j] D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của cácnguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O.k] E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.l] F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17lần.m] G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al.n] H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là84g.6 . Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxichiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng cònlại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat?7. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tốoxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ sốnguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất.8: Trong hợp chất XHn có chứa 17,65% là hidro. Biết hợp chất này có tỷ khối so vớikhí Metan CH4 là 1,0625. X là nguyên tố nào ?4: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho biếtNTK,phân tử khối.Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: yMBxMA..= BA%% - Rỳt ra tỉ lệ x: y = MAA%: MBB% [tối giản] - Viết thành CTHH.10CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYVí dụ: Hãy xác định công thức hợp chất A biết thành phần % về khối lượng cácnguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O.Giải: - Đặt công thức tổng quát: CuxSyOz - Rỳt ra tỉ lệ x: y:z = %CuMCu: %SMs : %OMo = 4064: 2032 : 4016= 0.625 : 0.625 : 2.5 =1:1:4 - Thay x = 1, y = 1, z = 4 vào CTHH CuxSyOz, viết thành CTHH: CuSO4* Bài tập vận dụng:1: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân tử,nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X [Đs: Na]2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 [đktc]. Phần rắncòn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo [về khối lượng]. Tìm công thức hóa học củaA.3 : Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử,nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?4: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hy®ro.Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì?5 : Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử,nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?6. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chấtcó 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tửcủa C và số nguyên tử oxi trong hợp chất.7 : Lập công thức phân tử của A .Biết đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thuđược 1344 ml khí O2 [ở đktc], phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. Hướng dẫn giải:n2O = 4,22344,1 = 0,06 [mol] ⇒ m2O = 0,06 . 32 =1,92 [g] ⇒ áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: m chất rắn = 4,9 – 1,92 = 2,98 [g] ⇒ m K = 10098,235,52 × =1,56 [g] → n K = 3956,1 = 0,04 [mol] mCl = 2,98 – 1,56 = 1,42 [g] → n Cl = 5,3542,1 = 0,04 [mol] Gọi công thức tổng quát của B là: KxClyOz ta có:x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06 × 2 = 1 : 1 : 3Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá họccủa A là KClO3. 5: Biện luận giá trị khối lượng mol[M] theo hóa trị[x,y] để tìm NTK hoặc PTK biếtthành phần % về khối lượng hoặc tỷ lệ khối lượng các nguyên tố.+Trường hợp cho thành phần % về khối lượng Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: yMBxMA..= BA%%Rỳt ra tỉ lệ : ..MBMA= xByA.%.% .Biện luận tìm giá trị thích hợp MA ,MB theo x, y 11CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY-Viết thành CTHH.Ví dụ: B là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị. Biết thành phần % về khốilượng của oxi trong hợp chất bằng 73% của R trong hợp chất đó. Giải: Gọi % R = a% ⇒ % O = 73a% Gọi hoá trị của R là n → CTTQ của C là: R2On Ta có: 2 : n = Ra% : 16%7/3 a → R =6112n Vì n là ht của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau: n I II III IVR 18,6 37,3 56 76,4loại loại Fe loại Vậy công thức phân tử của C là Fe2O3.+Trường hợp cho tỷ lệ về khối lượng Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x : MB..y = mA : mB - Tìm được tỉ lệ : ..MBMA= xmBymA.. .Biện luận tìm giá trị thích hợp MA ,MB theox, y - Viết thành CTHH. Ví dụ: C là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và Obằng 37.Giải:Gọi hoá trị của M là n → CTTQ của C là: M2On Ta có: ..MBMA= xmBymA.. →.16.MA= 2.3.7 y . → MA =6112n Vì n là ht của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau: n I II III IVM 18,6 37,3 56 76,4loại loại Fe loại Vậy công thức phân tử của C là Fe2O3.* Bài tập vận dụng:1. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ởmức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó.2. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biếtkhối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại *Giải: Nếu A : B = 8 : 9 thì ⇒ 89A nB n== Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là 89AB= nên ⇒ 89A nB n== [ n∈ z+ ]12CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYVì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n ≤ 30 ⇒ n ≤ 3 Ta có bảng biện luận sau :n 1 2 3A 8 16 24B 9 18 27Suy ra hai kim loại là Mg và AlD/ LẬP CTHH HỢP CHẤT KHÍ DỰA VÀO TỶ KHỐI . Cách giải chung: - Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B = MBMA- Tìm khối lượng mol [M] chất cần tìm ⇒ NTK,PTK của chất ⇒Xác địnhCTHH.Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi đốivới Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B Giải: Theo bài ra ta có: - d NxOy/H2 = 2MHMA = 2MA = 22 ⇒ MA = MNxOy = 2.22 = 44 ⇒14x+ 16y =44 [1]- d NyOx/NxOy = MAMB = 44MB = 1,045 ⇒ MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,98⇒14y+ 16x =45,98 [2]⇒giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1 ⇒ A = N2O , B = NO2* Bài tập vận dụng:1. Cho 2 chất khí AOx có TP% O = 50% và BHy có TP% H = 25% . biết dAOx/BHy =4. Xác định CTHH của 2 khí trên.2. Một oxit của Nitơ có công thức NxOy. Biết khối lượng của Nitơ trong phân tửchiếm 30,4%. ngoài ra cứ 1,15 gam oxit này chiếm thể tích là 0,28 lít [đktc].Xácđịnh CTHH của oxit trên.3. Có 3 Hyđro cácbon A, B, CA: CxH2x+2B : Cx' H2x'C : Cx' H2x'- 2Biết d B/A = 1,4 ; d A/C = 0,75 . Xác định CTHH của A, B, C.E/LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC HỢP CHẤT DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNHPHẢN ỨNG HOÁ HỌC:1.Dạng toán cơ bản 1: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợpcho biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất [hay lượng hợpchất của nguyên tố cần tìm] và lượng một chất khác [có thể cho bằng gam, mol,V[đktc] , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí] trong một phản ứnghóa học.Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D[Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất]13CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán : - Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK của chất cần tìm. - Viết phương trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số molcác chất có liên quan theo a và A. -Lập phương trình, giải tìm khối lượng mol [M[g]] chất cần tìm ⇒NTK,PTK của chất ⇒Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm. Lưu ý: Lượng chất khác trong phản ứng hóa học có thể cho ở những dạngsau: 1.Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.Ví dụ1: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl,thu được 0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng. Giải: - Gọi CTHH của kim loại là : M Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng . Ta có Phương trình phản ứng:M + 2HCl –> MCl2 + H21mol 1mol x [mol] x [mol]Suy ra ta có hệ số : m M = x . A = 7,2 [g] [1]nM = n H2 = x = 0,3 [mol] [2]Thế [2] vào [1] ta có A = 7,20,3 = 24[g] ⇒NTK của A = 24.Vậy A là kim loạiMg2/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : V[đktc]Ví dụ2: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thuđược 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng. GiảiTìm : nH2 = 6,7222,4 = 0,3 [mol] ⇒ Bài toán quay về ví dụ 1 * Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng. [giải như vídụ 1]3/ Cho ở dạng gián tiếp bằng :mdd, c%Ví dụ 3: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch HCl21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. 14CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYGiải Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng . áp dụng : C % = .100%mctmdd ⇒ m HCl = . %100%mdd c = 100.21,9100 = 21,9 [g] ⇒ n HCl = mM = 21,936,5 = 0,6 [mol]*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl . Xác định tên kimloại đã dùng. Ta có Phương trình phản ứng:M + 2HCl –> MCl2 + H21mol 2mol x [mol] 2x [mol] Suy ra ta có hệ số : m A = x . A = 7,2 [g][1]nHCl = 2x = 0,6 [mol] ⇒x = 0,3 [mol][2]Thế [2] vào [1] ta có A = 7,20,3 = 24[g] ⇒NTK của A = 24.Vậy A là kim loạiMg4/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, CMVí dụ 4 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịchHCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. GiảiTìm n HCl = ? ⇒ áp dụng : CM = nV ⇒ n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 [mol] *Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kimloại đã dùng. [Giải như ví dụ 3]5/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, CM ,d [g/ml]Ví dụ 5 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịch HCl6 M [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Giải- Tìm Vdd [dựa vào mdd, d [g/ml]]: từ d = mV ⇒ Vdd H Cl = md = 1201,2 = 100 [ml]=0,1[l] - Tìm n HCl = ? ⇒ áp dụng : CM = nV ⇒ n HCl = CM. V = 6. 0,1 = 0,6 [mol] 15CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAY*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kimloại đã dùng. [Giải như ví dụ 3]6/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d [g/ml]Ví dụ 6 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịchHCl 21,9 % [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Giải - Tìm m dd [dựa vào Vdd, d [g/ml]]: từ d = mV ⇒ mdd H Cl = V.d = 83,3 . 1,2 = 100[g] dd HCl.áp dụng : C % = .100%mctmdd ⇒ m HCl = . %100%mdd c = 100.21,9100 = 21,9 [g] ⇒ n HCl = mM = 21,936,5 = 0,6 [mol]*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kimloại đã dùng. [Giải như ví dụ 3]Vận dụng 6 dạng toán trên: Ta có thể thiết lập được 6 bài toán để lập CTHHcủa một hợp chất khi biết thành phần nguyên tố, biết hóa trị với lượng HCL cho ở 6dạng trên. Bài 1 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl .Xác định tên kim loại đã dùng. Giải - Gọi CTHH của oxit là: MOĐặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng . Ta có Phương trình phản ứng:MO + 2HCl –> MCl2 + H2O1mol 1mol x [mol] 2x [mol]Suy ra ta có hệ số : m MO = x . A = 12[g] [1] nHCl = 2x = 21,936,5 = 0,6[mol] ⇒ x= 0,6:2 = 0,3 [mol][2]16CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYThế [2] vào [1] ta có A = 120,3 = 40[g] ⇒MM = MMO - MO = 40 – 16 = 24 [g] ⇒ NTK của M = 24.Vậy M là kim loại Mg ⇒ CTHH của o xít là MgOBài 2: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl .Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 3: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịchHCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 4 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịchHCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 5 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịchHCl 6 M [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 6: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. 2.Dạng toán cơ bản 2: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợpchưa biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất [hay lượng hợpchất của nguyên tố cần tìm] và lượng một chất khác [có thể cho bằng gam, mol,V[đktc] , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí] trong một phản ứnghóa học,.Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D[Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất]- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán : - Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK, x, y là hóa trị của nguyên tố củachấtâhy hợp chất của nguyên tố cần tìm. - Viết phương trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số molcác chất có liên quan theo a và A. -Lập phương trình, biện luận giá trị khối lượng mol [M[g]] theo hóa trị [x,y]của nguyên tố cần tìm [ 1,x y≤≤ 5] từ đó ⇒ NTK,PTK của chất ⇒Xác địnhnguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm. Ví dụ1.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. Giải:- Gọi CTHH kim loại là : M- Gọi x là số mol, A là NTK của kim loại M, n là hóa trị của kim loại MTa có Phương trình phản ứng:2M + 2nHCl –> 2MCln + nH22[mol ] 2n[mol] 17CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYx [mol] nx [mol]Suy ra ta có hệ số : m M = x . A = 7,2[g] [1] nHCl = xn = 0,6[mol] ⇒ x= 0,6:n [2]Thế [2] vào [1] ta có A = 7,2.0,6n = 12.n Vì n phải nguyên dương, ta có bảng sau: n I II IIIA 12 24 36loại Mg loại⇒A = 24 [g] ⇒ NTK của kim loại = 24 ⇒Kim loại đó là MgTừ đó ta có thể thiết lập được 6 bài toán [phần dạng cơ bản 1] và 6 bài toán[phần dạng cơ bản 2] với lượng HCL cho ở 6 dạng trên .Bài 1.1 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl .Xác định tên kim loại đã dùng. Giải - Gọi CTHH của oxit là: MOĐặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng . Ta có Phương trình phản ứng:MO + 2HCl –> MCl2 + H2O1mol 1mol x [mol] 2x [mol]Suy ra ta có hệ số : m MO = x . A = 12[g] [1] nHCl = 2x = 21,936,5 = 0,6[mol] ⇒ x= 0,6:2 = 0,3 [mol][2]Thế [2] vào [1] ta có A = 120,3 = 40[g] ⇒MM = MMO - MO = 40 – 16 = 24 [g] ⇒ NTK của M = 24.Vậy M là kim loại Mg ⇒ CTHH của o xít là MgOBài 2.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl .Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 3.1 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100g dungdịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. 18CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYBài 4.1 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100 ml dungdịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 5.1 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 g dungdịch HCl 6 M [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 6.1 : Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 ml dungdịch HCl 21,9 % [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 7.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 molHCl. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 8.2:ho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl .Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 9.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100gdung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 10.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100 mldung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 11.2 : Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 120 gdung dịch HCl 6 M [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 12.2 : Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị ,phản ứng hoàn toàn với 83,3 mldung dịch HCl 21,9 % [ d= 1,2 g/ml]. Xác định tên kim loại đã dùng. Bµi 13: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi.Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. - Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2.- Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3, được 1,792 lít khí NO duy nhất.Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.Đáp số: M [Al] và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44%Bài 14: Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro [ở đktc].Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khíhiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó .[CTHH oxit : Fe3O4]MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN BIỆN LUẬN VỀ LẬP CTHH [DÀNH CHO HSGK9]DẠNG: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRèNHBài 1: Hũa tan một kim loại chưa biết hóa trị trong 500ml dd HCl thỡ thấy thoỏt ra11,2 dm3 H2 [ ĐKTC]. Phải trung hũa axit dư bằng 100ml dd Ca[OH]2 1M. Sau đócô cạn dung dịch thu được thỡ thấy cũn lại 55,6 gam muối khan. Tỡm nồng độ Mcủa dung dịch axit đó dựng; xỏc định tên của kim loại đó đó dựng.Giải : Giả sử kim loại là R cú húa trị là x ⇒ 1≤ x, nguyờn ≤ 3 số mol Ca[OH]2 = 0,1× 1 = 0,1 mol19CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYsố mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 molCác PTPƯ: 2R + 2xHCl → 2RClx + xH2 ↑ [1]1/x [mol] 1 1/x 0,5Ca[OH]2 + 2HCl → CaCl2+ 2H2O [2]0,1 0,2 0,1từ các phương trỡnh phản ứng [1] và [2] suy ra:nHCl = 1 + 0,2 = 1,2 mol nồng độ M của dung dịch HCl : CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 Mtheo các PTPƯ ta có : 55,6 [0,1 111] 44,5xRClm gam= − ⋅ =ta cú : 1x⋅[ R + 35,5x ] = 44,5 ⇒ R = 9x x 1 2 3R 9 18 27Vậy kim loại thoó món đầu bài là nhôm Al [ 27, hóa trị III ]Bài2: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bóo hũa R2SO4.nH2O [ trong đó R làkim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ] từ 800C xuống 100C thỡ cú395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tỏch ra khỏi dung dịch.Tỡm cụng thức phõn tử của Hiđrat nói trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 800C và100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam.Giải:S[ 800C] = 28,3 gam ⇒ trong 128,3 gam ddbh cú 28,3g R2SO4 và 100g H2OVậy : 1026,4gam ddbh → 226,4 g R2SO4 và 800 gamH2O.Khối lượng dung dịch bóo hoà tại thời điểm 100C:1026,4 − 395,4 = 631 gamở 100C, S[R2SO4 ] = 9 gam, nờn suy ra: 109 gam ddbh cú chứa 9 gam R2SO4 vậy 631 gam ddbh có khối lượng R2SO4 là : 631 952,1109gam⋅= khối lượng R2SO4 khan cú trong phần hiđrat bị tách ra : 226,4 – 52,1 =174,3 gamVỡ số mol hiđrat = số mol muối khan nên : 395,4 174,32 96 18 2 96R n R=+ + +442,2R-3137,4x +21206,4 = 0 ⇔ R = 7,1n − 48 Đề cho R là kim loại kiềm , 7 < n < 12 , n nguyên ⇒ ta cú bảng biện luận:n 8 9 10 11R 8,8 18,6 23 30,1Kết quả phự hợp là n = 10 , kim loại là Na → công thức hiđrat làNa2SO4.10H2ODẠNG : BIỆN LUẬN THEO TRƯỜNG HỢP Bài1:Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại húa trị II[ khụng đổi ] cú tỉ lệmol 1: 2. Cho khớ H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nỳng thỡ thu được hỗn hợp rắnB. Để hũa tan hết rắn B cần dựng đỳng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được20CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYkhớ NO duy nhất.Xỏc định cụng thức húa học của oxit kim loại. Biết rằng cỏc phảnứng xảy ra hoàn toàn. Giải: Đặt CTTQ của oxit kim loại là RO.Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO cú trong 2,4 gam hỗn hợp AVỡ H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dúy BờKờTụp nờncỳ 2 khả năng xảy ra:- R là kim loại đứng sau Al :Cỏc PTPƯ xảy ra:CuO + H2→ Cu + H2O a aRO + H2→ R + H2O2a 2a3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2+ 2NO ↑ + 4H2Oa83a3R + 8HNO3 → 3R[NO3]2+ 2NO ↑ + 4H2O 2a163a Theo đề bài:8 160,01250,08 1,25 0,13 340[ ]80 [ 16]2 2,4a aaR Caa R a=+ = ⋅ =⇔ =+ + =Khụng nhận Ca vỡ kết quả trái với giả thiết R đứng sau Al- Vậy R phải là kim loại đứng trước Al CuO + H2→ Cu + H2O a a3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2+ 2NO ↑ + 4H2Oa83aRO + 2HNO3 → R[NO3]2+ 2H2O 2a 4aTheo đề bài : 80,0154 0,1324[ ]80 [ 16].2 2,4aaaR Mga R a=+ =⇔ =+ + =Trường hợp này thoả món với giả thiết nờn oxit là: MgO.Bài2: Khi cho a [mol ] một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a [mol ]H2SO4 thỡ thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vàotrong 45ml dd NaOH 0,2M thỡ thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hóy xỏc định kimloại đó dựng. Giải:Gọi n là húa trị của kim loại R .Vỡ chưa rừ nồng độ của H2SO4 nờn cú thể xảy ra 3 phản ứng:2R + nH2SO4 → R2 [SO4 ]n + nH2 ↑ [1] 2R + 2nH2SO4 → R2 [SO4 ]n + nSO2 ↑ + 2nH2O [2]2R + 5nH2SO4 → 4R2 [SO4 ]n + nH2S ↑ + 4nH2O [3]khí A tác dụng được với NaOH nên không thể là H2 → PƯ [1] không phùhợp.21CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYVỡ số mol R = số mol H2SO4 = a , nờn :Nếu xảy ra [ 2] thỡ : 2n = 2 ⇒ n =1 [ hợp lý ]Nếu xảy ra [ 3] thỡ : 5n = 2 ⇒ n =25 [ vụ lý ]Vậy kim loại R húa trị I và khớ A là SO22R + 2H2SO4 → R2 SO4 + SO2 ↑ + 2H2Oa[mol]a2a2aGiả sử SO2 tỏc dụng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 , Na2SO3SO2+ NaOH → NaHSO3 Đặt : x [mol] x xSO2+ 2NaOH → Na2SO3 + H2Oy [mol] 2y ytheo đề ta có : 2 0,2 0,045 0,009104 126 0,608x yx y+ = ⋅ =+ =giải hệ phương trỡnh được0,0010,004xy==Vậy giả thiết phản ứng tạo 2 muối là đúng.Ta cú: số mol R2SO4 = số mol SO2 = x+y = 0,005 [mol]Khối lượng của R2SO4 : [2R+ 96]⋅0,005 = 1,56⇒ R = 108 . Vậy kim loại đó dựng là Ag.DẠNG: BIỆN LUẬN SO SÁNHBài 1:Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biếtkhối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tỡm 2 kim loại Giải: Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là 89AB= nờn ⇒ 89A nB n== [ n∈ z+ ]Vỡ A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n ≤ 30 ⇒ n ≤ 3 Ta cú bảng biện luận sau :n 1 2 3A 8 16 24B 9 18 27Suy ra hai kim loại là Mg và AlBài 2:Hũa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K và một kim loại M thuộc phõn nhúmchớnh nhúm II trong dung dịch HCl dư thỡ thấy cú 5,6 dm3 H2 [ ĐKTC]. Hũa tanriờng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thỡ thể tớch khớ H2 sinh ra chưađến 11 lít [ ĐKTC]. Hóy xỏc định kim loại M.Giải:Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợpThớ nghiệm 1:2K + 2HCl → 2KCl + H2 ↑a a/2M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑22CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYb b⇒ số mol H2 = 5,60,25 2 0,52 22,4ab a b+ = = ⇔ + = Thớ nghiệm 2:M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑9/M[mol] → 9/MTheo đề bài: 9 1122,4M 18,3 [1] Mặt khỏc: 39 . 8,7 39[0,5 2 ] 8,72 0,5 0,5 2a b M b bMa b a b+ = − + = ⇔ + = = −  ⇒ b = 10,878 M− Vỡ 0 < b < 0,25 nờn suy ra ta cú :10,878 M− < 0,25 ⇒ M < 34,8 [2]Từ [1] và [ 2] ta suy ra kim loại phự hợp là Mg DẠNG BIỆN LUẬN THEO TRỊ SỐ TRUNG BèNH[ Phương pháp khối lượng mol trung bỡnh]Bài 1:Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 hyđroxit của 2 kim loại kiềm liờn tiếp vào H2O thỡđược 100 ml dung dịch X. Trung hũa 10 ml dung dịch X trong CH3COOH và cụ cạndung dịch thỡ thu được 1,47 gam muối khan. 90ml dung dịch cũn lại cho tỏc dụngvới dung dịch FeClx dư thỡ thấy tạo thành 6,48 gam kết tủa.Xác định 2 kim loạikiềm và cụng thức của muối sắt clorua. Giải:Đặt công thức tổng quát của hỗn hợp hiđroxit là ROH, số mol là a [mol]Thớ nghiệm 1:mhh = 10 8100⋅ = 0,8 gam ROH + CH3COOH → CH3COOR + H2O [1]1 mol 1 molsuy ra :0,8 1,4717 59R R=+ + ⇒ R ≈ 33vậy cú 1kim loại A > 33 và một kim loại B < 33Vỡ 2 kim loại kiềm liờn tiếp nờn kim loại là Na, KCó thể xác định độ tăng khối lượng ở [1] : ∆m = 1,47 – 0,8=0,67 gam⇒ nROH = 0,67: [ 59 –17 ] = 0,6742MROH = 0,842 500,67⋅ ; ⇒ R = 50 –17 = 33 Thớ nghiệm 2:mhh = 8 - 0,8 = 7,2 gamxROH + FeClx → Fe[OH]x ↓ + xRCl [2] [R+17]x [56+ 17x] 7,2 [g] 6,48 [g]suy ra ta cú: [ 17] 56 177,2 6,4833R x xR+ +==giải ra được x = 223CÁC CHUYÊN ĐÊ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 CỰC HAYVậy cụng thức húa học của muối sắt clorua là FeCl2Bài2: X là hỗn hợp 3,82 gam gồm A2SO4 và BSO4 biết khối lượng nguyên tử của Bhơn khối lượng nguyên tử của A là1 đvC. Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 vừađủ,thu được 6,99 gam kết tủa và một dung dịch Y. a] Cụ cạn dung dịch Y thỡ thu được bao nhiêu gam muối khanb] Xác định các kim loại A và B Giải:a]A2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2AClBSO4+ BaCl2 → BaSO4 ↓ + BCl2Theo các PTPƯ : Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = 6,990,03233mol=Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:2[ ]ACl BClm+= 3,82 + [0,03. 208] – 6.99 = 3,07 gamb] 3,821270,03XM = ≈ Ta cú M1 = 2A + 96 và M2 = A+ 97Vậy : 2 96 12797 127AA+ >+ Z l 8. Xỏc nh kim loi Y v Z.CHUYấN III. BI TP V PHNG TRèNH HểA HC HểAHC A.LP PHNG TRèNH HểA HC:Cỏch gii chung: - Vit s ca phn ng [gm CTHH ca cỏc cht p v sn phm].- Cừn bng s nguyn t ca mi nguyn t [bng cỏch chn cỏc h s thớch hpin vo trc cỏc CTHH].- Vit PTHH.25

Video liên quan

Chủ Đề