Đau dây thần kinh khám ở đâu

Lý do nên chọn Bệnh viện Đa Khoa Hồng Phát

Trên 12 năm thành lập
Chuyên môn cao

Đội ngũ giáo sư, bác sĩ giỏi
trực tiếp khám

Cơ sở vật chất tiện nghi
Nhập khẩu Châu Âu, Mỹ

Chi phí khám hợp lý

Áp dụng bảo hiểm y tế

Chăm sóc khách hàng
chu đáo

Lưu ý: Bệnh viện hỗ trợ book phòng cho khách hàng ở tỉnh xa LH: [024] 3942 9999

Lý do nên chọn Bệnh viện Hồng Phát

Trên 12 năm thành lập
Chuyên môn cao

Đội ngũ giáo sư, bác sĩ giỏi
trực tiếp khám

Cơ sở vật chất tiện nghi
Nhập khẩu Châu Âu, Mỹ

Chi phí khám hợp lý

Áp dụng bảo hiểm y tế

Chăm sóc khách hàng
chu đáo

Lưu ý: Bệnh viện hỗ trợ book phòng cho khách hàng ở tỉnh xa LH: [024] 3942 9999

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG PHÁT CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC TẾ ĐIỀU DƯỠNG 12/05

ĐỀ PHÒNG NHỮNG CĂN BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TUYẾN VÚ

LỊCH NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN CANH TÍ 2020 – BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG PHÁT

Dây thần kinh tọa còn gọi là dây thần kinh hông to là dây thần kinh dài nhất cơ thể đi từ phần dưới thắt lưng đến tận ngón chân. Có 2 dây thần kinh tọa trái phải để điều khiển từng bên tương ứng. Thần kinh tọa có ba chức năng chính là chi phối ,cảm giác vận động dinh dưỡng, góp phần nuôi dưỡng các phần mà nó đi qua.

Đau thần kinh tọa là gì ?

Đau thần kinh tọa [sciatica pain] còn gọi là đau thần kinh hông to, biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa: đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của đau có khác nhau.

Thường gặp đau thần kinh tọa một bên, ở lứa tuổi lao động [30-50 tuổi]. Trước kia tỷ lệ nam cao hơn nữ, song các nghiên cứu năm 2011 cho thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam. Nguyên nhân thường gặp nhất là do bệnh lý đĩa đệm chèn ép vào rễ dây thần kinh tọa chiếm khoảng 80% trường hợp.

Đau thần kinh tọa bệnh học nội khoa, là bệnh rất thường gặp đứng thứ 2 sau viêm khớp dạng thấp cần phải điều trị tại bệnh viện Bạch Mai.

Đau thần kinh tọa thường xảy ra nhất khi thoát vị đĩa đệm, xương cột sống trên cột sống hoặc hẹp cột sống [hẹp cột sống] chèn ép một phần của dây thần kinh. Điều này gây ra viêm, đau và thường bị tê ở chân bị ảnh hưởng.

Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?

Mặc dù cơn đau liên quan đến đau thần kinh tọa có thể nghiêm trọng, nhưng hầu hết các trường hợp đều tự khỏi bằng các phương pháp điều trị không phẫu thuật trong một vài tuần. Những người bị đau thần kinh tọa nghiêm trọng liên quan đến yếu chân đáng kể hoặc thay đổi ruột hoặc bàng quang có thể cần phải phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng của đau dây thần kinh tọa.

Đau thần kinh tọa có thể không nguy hiểm đến tính mạng nhưng làm suy yếu chi có thể dẫn đến tàn phế ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống vì vậy cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Hồng Chiến – Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh - Khoa Chẩn đoán hình ảnh và Y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Bác sĩ đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.

Đau dây thần kinh tọa là một hội chứng thần kinh bắt đầu từ cuối cột sống chạy qua hông và mông đi đến tận các ngón chân. Chẩn đoán đau dây thần kinh tọa cần dựa trên khám nghiệm thực thể cùng với các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán hình ảnh.

Đau dây thần kinh tọa là một hội chứng thần kinh, xuất hiện những cơn đau lan tỏa dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Bắt đầu từ phía dưới lưng qua hông, mông và xuống tới các ngón chân. Tình trạng này thông thường chỉ xảy ra ở mỗi bên cơ thể, và kèm theo các triệu chứng bao gồm:

  • Tê, ngứa hoặc yếu cơ ở bàn chân, chân
  • Đau tăng lên khi di chuyển, thậm chí là mất khả năng vận động.
  • Khả năng kiểm soát bàng quang và ruột kém hoặc mất đi

Nguyên nhân gây ra đau dây thần kinh tọa thường do thoát vị đĩa đệm ở cột sống hay sự phát triển quá mức của các gai xương trên đốt sống. Ngoài ra, một số trường hợp có thể do chèn ép bởi khối u hoặc do các bệnh lý khác như bệnh đái tháo đường. Bên cạnh đó, những yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng bị đau dây thần kinh tọa như:

  • Độ tuổi: thay đổi cột sống theo thời gian, thường gặp ở người cao tuổi như bệnh thoát vị đĩa đệm và gai cột sống.
  • Béo phì: những người thừa cân béo phì thường sẽ làm tăng áp lực đè lên cột sống và góp phần gây kích ứng dây thần kinh tọa.
  • Nghề nghiệp: những việc thường xuyên phải mang vác vật nặng, xoay lưng nhiều hay lái xe đường dài sẽ có nguy cơ cao mắc đau dây thần kinh tọa.
  • Ngồi trong thời gian dài: những người ngồi lâu trong thời gian dài và ít vận động sẽ có khả năng bị đau dây thần kinh tọa cao hơn so với những người thường xuyên vận động.

Béo phì là một trong các nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa

Để chẩn đoán đau thần kinh tọa, bác sĩ cần kiểm tra phản xạ, trương lực cơ. Người bệnh sẽ được yêu cầu thực hiện các động tác như đứng dậy từ trạng thái ngồi xổm, đi nhón chân, nhấc hai chân lên cùng lúc khi đang nằm ngửa. Khi thực hiện những động tác này cơn đau dây thần kinh tọa sẽ đau tăng lên.

Bên cạnh đó, xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh là rất cần thiết để phát hiện, đánh giá tình trạng thoát vị đĩa đệm và gai cột sống. Xét nghiệm cận lâm sàng bằng chẩn đoán hình ảnh mang lại nhiều ưu điểm như không gây đau đớn, giá thành rẻ, thực hiện dễ dàng và đem lại kết quả chính xác. Một số xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có thể được sử dụng trong chẩn đoán đau dây thần kinh tọa như:

  • Chụp x-quang: phương pháp cơ bản để đánh giá bệnh lý cột sống thắt lưng ảnh hưởng đến thần kinh tọa: gai xương thoái hóa, trượt hay xẹp đốt sống...
  • Chụp CT: Đánh giá tốt các tổn thương xương cột sống thắt lưng, trượt hay xẹp đốt sống, gai xương, phì đại mấu khớp, phình và thoát vị đĩa đệm... ảnh hưởng đến thần kinh tọa.
  • Chụp MRI: chụp cộng hưởng từ MRI là kỹ thuật cao tạo ra hình ảnh chi tiết của xương và các mô mềm, từ đó thấy được tình trạng thoát vị đĩa đệm đang xảy ra.
  • Điện cơ ký [EMG]: xét nghiệm này giúp xác định nguyên nhân do thoát vị đĩa đệm hay do hẹp ống sống gây đau dây thần kinh.

Đau dây thần kinh tọa có thể tái phát lại nhiều lần sau khi điều trị. Do vậy, việc phòng ngừa là rất quan trọng để bảo vệ và hạn chế cơn đau bằng cách:

  • Tập luyện thể dục đều đặn phù hợp theo lứa tuổi, tình trạng bệnh
  • Duy trì tư thế đúng khi đứng, ngồi và làm việc
  • Thực hiện các bài tập giãn cơ: giúp giãn cơ lưng, giảm bớt chèn ép dây thần kinh tọa. Khi thực hiện bài tập, kéo giãn người và giữ nguyên tư thế trong ít nhất 30 giây, tránh xoay vặn người hay cử động đột ngột.

Tóm lại, đau dây thần kinh tọa là một hội chứng thần kinh bắt đầu từ cuối cột sống chạy qua hông và mông đi đến tận các ngón chân. Việc chẩn đoán đau dây thần kinh tọa cần được thực hiện kết hợp giữa khám nghiệm thực thể và các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán hình ảnh. Vì vậy, khi thấy những dấu hiệu đau dây thần kinh tọa cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và có biện pháp chẩn đoán chính xác.

Người bệnh có triệu chứng đau dây thần kinh tọa cần gặp bác sĩ để có sự tư vấn kịp thời

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là cơ sở y tế chất lượng cao tại Việt Nam với đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản, chuyên sâu trong nước và nước ngoài, giàu kinh nghiệm.

Hệ thống thiết bị y tế hiện đại, tối tân, sở hữu nhiều máy móc tốt nhất trên thế giới giúp phát hiện ra nhiều căn bệnh khó, nguy hiểm trong thời gian ngắn, hỗ trợ việc chẩn đoán, điều trị của bác sĩ hiệu quả nhất. Không gian bệnh viện được thiết kế theo tiêu chuẩn khách sạn 5 sao, mang đến cho người bệnh sự thoải mái, thân thiện, yên tâm.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề