Dạng bài tập nhật biết tập hợp số lớp 7 năm 2024

Tài liệu gồm 12 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tập hợp các số hữu tỉ, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7 phần Đại số chương 1: Số hữu tỉ và số thực.

Mục tiêu: Kiến thức: + Nắm được định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học với tập số hữu tỉ. + Nắm được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. + Nắm được phương pháp so sánh hai số hữu tỉ; khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Kĩ năng: + Nhận biết số hữu tỉ và biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. + Biểu diễn được số hữu tỉ thành nhiều phân số bằng nhau. + Biết cách so sánh các số hữu tỉ với nhau. + Nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương và tìm điều kiện để số hữu tỉ là số âm (dương) hoặc số nguyên.

  1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết quan hệ giữa các tập hợp số. Dạng 2: Biểu diễn số hữu tỉ. + Bài toán 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. + Bài toán 2: Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng các phân số bằng nhau. Dạng 3: So sánh hai số hữu tỉ. Dạng 4: Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số âm (dương) hay số nguyên.
  • Tài Liệu Toán 7

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó

1. Số hữu tỉ

Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b ∈ \mathbb Z, b \ne 0\) và tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là \(\mathbb Q\)

Ví dụ: Các số \(5;\dfrac{{ - 1}}{2};\dfrac{2}{3};...\) là các số hữu tỉ

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.

Ví dụ: Số hữu tỉ \(\dfrac{2}3\) được biểu diễn bởi điểm M trên trục số sau:

3. So sánh số hữu tỉ

Để so sánh hai số hữu tỉ \(x,y\) ta làm như sau:

- Viết \(x,y\) dưới dạng phân số cùng mẫu dương.

\(x = \dfrac{a}{m} ; y = \dfrac{b}{m} ( m>0)\)

- So sánh các tử là số nguyên \(a\) và \(b\)

Nếu \(a> b\) thì \(x > y\)

Nếu \(a = b\) thì \(x=y\)

Nếu \(a < b\) thì \(x < y\).

Ví dụ: So sánh hai số \(x = \frac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \frac{{ - 3}}{{13}}\)

Ta có \(x = \frac{2}{{ - 5}} = \frac{{2.\left( { - 13} \right)}}{{\left( { - 5} \right).\left( { - 13} \right)}} = \frac{{ - 26}}{{65}}\) và \(y = \frac{{ - 3}}{{13}} = \frac{{ - 3.5}}{{13.5}} = \frac{{ - 15}}{{65}}\)

Mà \( - 26 < - 15 \Rightarrow \frac{{ - 26}}{{65}} < \frac{{ - 15}}{{65}}\) hay \(x < y\)

4. Chú ý

- Số hữu tỉ lớn hơn \(0\) gọi là số hữu tỉ dương, và được biểu diễn bởi các điểm bên phải gốc O trên trục số

- Số hữu tỉ nhỏ hơn \(0\) gọi là số hữu tỉ âm, và được biểu diễn bởi các điểm bên trái gốc O trên trục số

![BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu , ,  , N, Z, Q. Bài 1. Điền ký hiêụ (, ,  ) thích hợp vào ô vuông:

  • 5 N ; - 5 Z ; - 5 Q; 6 7  Z; 6 7  Q N Q Bài 2. Điền các kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể):
  • 3 ; 10 ; 2 11  ; 3 5   Dạng 2. Biểudiễn số hữu tỉ. Bài 3. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 ? 8 ; 20  9 ; 12 10 ; 25  6 ; 15 9 15 Bài 4. Biểu diễn số hữu tỉ 2 5 trên trục số. Dạng 3. So sánh số hữu tỉ. Bài 5. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 25 x 35   và 444 y 777   ; b) 1 x 2 5   và 110 y 50   ; c) 17 x 20  và y = 0,75 Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 1 2010 và 7 19  ; b) 3737 4141  và 37 41  ; c) 497 499 và 2345 2341  Dạng 4. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làsố hữu tỉ dương, âm, 0. Bài 8. Cho số hữu tỉ m 2011 x 2013   . Với giá trị nào của m thì :
  • x là số dương. b) x là số âm.
  • x không là số dương cũng không là số âm Bài 9. Cho số hữu tỉ 20m 11 x 2010    . Với giá trị nào của m thì:
  • x là số dương. b) x là số âm. Dạng 5. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làmột số nguyên. Bài 10. Tìm số nguyên a để số hữu tỉ x = 101 a 7   là một số nguyên. Bài 11. Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t = 3x 8 x 5   là một số nguyên. Bài 12. Chứng tỏ số hữu tỉ 2m 9 x 14m 62    là phân số tối giản, với mọi m N Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: ](https://https://i0.wp.com/image.slidesharecdn.com/bitpvtphpqccshut-170514133427/85/Bai-t-p-v-t-p-h-p-q-cac-s-h-u-t-1-320.jpg)

What's hot

What's hot (20)

Similar to Bài tập về tập hợp q các số hữu tỉ

Similar to Bài tập về tập hợp q các số hữu tỉ (20)

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Bài tập về tập hợp q các số hữu tỉ

  • 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu , ,  , N, Z, Q. Bài 1. Điền ký hiêụ (, ,  ) thích hợp vào ô vuông: - 5 N ; - 5 Z ; - 5 Q; 6 7  Z; 6 7  Q N Q Bài 2. Điền các kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể): - 3 ; 10 ; 2 11  ; 3 5   Dạng 2. Biểudiễn số hữu tỉ. Bài 3. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 ? 8 ; 20  9 ; 12 10 ; 25  6 ; 15 9 15 Bài 4. Biểu diễn số hữu tỉ 2 5 trên trục số. Dạng 3. So sánh số hữu tỉ. Bài 5. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 25 x 35   và 444 y 777   ; b) 1 x 2 5   và 110 y 50   ; c) 17 x 20  và y = 0,75 Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 1 2010 và 7 19  ; b) 3737 4141  và 37 41  ; c) 497 499 và 2345 2341  Dạng 4. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làsố hữu tỉ dương, âm, 0. Bài 8. Cho số hữu tỉ m 2011 x 2013   . Với giá trị nào của m thì : a) x là số dương. b) x là số âm. c) x không là số dương cũng không là số âm Bài 9. Cho số hữu tỉ 20m 11 x 2010    . Với giá trị nào của m thì: a) x là số dương. b) x là số âm. Dạng 5. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làmột số nguyên. Bài 10. Tìm số nguyên a để số hữu tỉ x = 101 a 7   là một số nguyên. Bài 11. Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t = 3x 8 x 5   là một số nguyên. Bài 12. Chứng tỏ số hữu tỉ 2m 9 x 14m 62    là phân số tối giản, với mọi m N Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
  • 2. 7 2 3 10 25 5 12 6 18 6 2 A= B=-3- C : 1 2 4 6 12 3 5 9 3 6 35 7 14 7 5 54 1 8 1 81 193 2 3 11 7 11 1931 9 D : : : E : 64 9 27 3 128 17 193 386 34 1931 3862 25 2 53 5 65 2 4 27 6 F                                                                    1 3 5 7 9 11 3 230 46 3 25 4 7 9 11 13 4 G 24 1 1 2 10 14 6 22 2 3 : 12 14 : 2 7 3 3 7 21 27 11 39 3                                                    Bài 2: Tìm số hữu tỷ x biết rằng: 3 3 -2 3 3 10 2 a) 2x 2 b) x 2 4 3 5 2 3 5 x 3x 13 7 7 2x 3 3 5 3x 1 c) .x d) 2 5 5 5 10 3 2 6 3 2 3 4 7 1 2 3 6 5 e) 2 f*) 3x 12 5 x x 1 3 4 5 2 2x 2 2 2 3 x 1 g*) 3 h **) 2x 3 5 9 6x 2 2                                                                  2 1 x 12 7 1 13 5 6 i*) x x 0 k) 6 3 x 1 2x 2 3x 3 3 2 1 3 3 5 3 3 5 3 m) : x n) 2x 2 2 5 2 2 2 11 13 4 22 26                                     Bài 3: Tìm tập các giá trị của x biết:      a) x 1 x 2 0 b) 2x 3 0 c) 2x 4 9 3x 0 2x 3 3 3 2 17 3 5 15 d) 0 e) 2x 0 f) 4 . 3 4 4 5 61 51 2x 3 6                              