Đại lượng đo của đồng hồ đo điện cố kĩ hiệu a là gì

Mục tiêu của bài Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện nhằm giúp các em biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ điện và biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây.Bạn đang xem: đại lượng đo của đồng hồ đo điện

I - ĐỒNG HỒ ĐIỆN

1. Công dụng của đồng hồ đo điệnBiết được tình trạng làm việc của các thiết bị điệnPhán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuậtPhán đoán hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện2. Phân loại đồng hồ đo điện

Đồng hồ đo điện

Đại lượng đo

Ampe kế

Cường độ dòng điện

Oát kế

Công suất

Vôn kế

Điện áp

Công tơ

Điện năng tiêu thụcủa mạch điện

Ôm kế

Điện trở mạch điện

Đồng hồ vạn năng

Điện áp, dòng điện, điện trở

Tên gọi

Kí hiệu

Vôn kế



Ampe kế



Oát kế



Công tơ điện



Ôm kế



Cấp chính xác

0,1; 0,5;...

Bạn đang xem: Đại lượng đo của đồng hồ đo điện

Điện áp thử cách điện

2kV

Phương đặt dụng cụ đo

\[\rightarrow; \perp\]

Bảng 2. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện

Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo.Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:\[\frac{300\times1,5}{100}=4,5V\]

II - DỤNG CỤ CƠ KHÍ

Một số loại dụng cụ cơ khí:

Tên dụng cụHình vẽCông dụng

Thước cuộn


Đo chiều dài

Thước cặp


Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ

Pan me


Đo chính xác đường kính dây điện [1/1000]

Tua vít


Vặn ốc

Búa


Tạo lực đập

Cưa sắt


Cắt, cắt ống nhựa và kim loại

Kìm


Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối

Khoan cầmtay


Khoan lỗ trên gỗ, bê tông,… để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện

Cường độ dòng điện \[\Box\]Cường độ sáng \[\Box\]
Điện trở mạch điện \[\Box\]Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện \[\Box\]
Đường kính dây dẫn \[\Box\]Hiệu điện thế \[\Box\]
Công suất tiêu thụ của mạch điện \[\Box\]Điện áp \[\Box\]
Cường độ dòng điện \[\boxtimes\]Cường độ sáng Điện trở mạch điện \[\boxtimes\]Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện \[\boxtimes\] Đường kính dây dẫn Hiệu điện thế \[\boxtimes\]Công suất tiêu thụ của mạch điện \[\boxtimes\]Điện áp \[\boxtimes\]

Câu 2

Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vôn kế?

Gợi ý trả lời:

Trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vôn kế để kiểm tra chị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện.

Xem thêm: Phim Đạo Mộ Bút Ký Phần 2 Xà Mi Đồng Ngư, Phim Hay 2020

Câu 3

Công tơ điện được lắp trong nhà nhằm mục đích gì?

Gợi ý trả lời:

Công tơ điện được lắp trong nhà nhằm mục đích đo điện năng tiêu thụ.

Sau khi học xong bài này, các em cần ghi nhớ:

Đồng hồ đo điện gồm có: vôn kế, ampe kế, oát kế , công tơ, ôm kế, đồng hồvạn năngĐồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điệnDụng cụ cơ khí gồm có: búa, kìm. Khoan, tuốc nơ vit, thước cặp, panme, cưa…Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn sử dụng dụng cụ lao động đo

Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi trong phần Hỏi đáp nhé.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học trước và bài học sau:

Chúc các em học tốt!


Bài học cùng chương

Công nghệ 9 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụngCông nghệ 9 Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhàCông nghệ 9 Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điệnCông nghệ 9 Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điệnCông nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp mạch điện bảng điệnCông nghệ 9 Bài 7: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quangADSENSEADMICRO Bộ đề thi nổi bật
ONADSENSE /

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9

Toán 9

Lý thuyết Toán 9

Tên một số đại lượng đo điện là?

A.Ampe.

B.Oát.

C.Ôm

D.Cả 3 đáp án trên.

Đáp án đúng D.

Tên một số đại lượng đo điện là Ampe, oát, ôm, khi dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại, dòng điện yếu thì cường độ dòng điện nhỏ, để đo chính xác cường độ dòng điện thì kỹ thuật viên phải đo bằng thiết bị và dụng cụ chuyên dụng.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

– Nhờ có đồng hồ đo điện chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.

– Cường độ dòng điện đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của dòng điện và số lượng điện tử đi qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian cụ thể.

– Khi dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại, dòng điện yếu thì cường độ dòng điện nhỏ.

– Trước khi tính toán cường độ dòng điện thì chúng ta cần thuộc các ký hiệu riêng về chúng. Cụ thể:

+ Ký hiệu của cường độ dòng điện là I. I trong hệ SI chính là tên của nhà Vật lý, toán học người Pháp tên André Marie Ampère.

+ Đơn vị đo của cường độ dòng điện là Ampe ký hiệu A. 1 Ampe sẽ tương đương với các dòng chuyển động của 1 culong/s qua một diện tích dây dẫn.

+ Ký hiệu Ampe được định nghĩa từ năm 1946 và có hiệu lực cho tới thời điểm hiện tại.

– Để đo chính xác cường độ dòng điện thì kỹ thuật viên phải đo bằng thiết bị và dụng cụ chuyên dụng.

Thường người ta sẽ dùng Ampe kế để đo độ mạnh yếu của dòng điện. Mỗi Ampe kế sẽ có giới hạn đo cũng như độ chia nhỏ nhất khác nhau, thường thì các Ampe kế sẽ có độ chia nhỏ nhất là 0.5mA. 

– Một số loại đồng hồ đo điện phổ biến: Ampe kế [kí hiệu là A], Vôn kế [kí hiệu là V], Oát kế [kí hiệu là W], Ôm kế, Công tơ điện [kí hiệu là kWh], đồng hồ vạn năng.

– Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp – để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;

– Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không – nếu quá sẽ bị nóng và cháy.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Đại lượng nào sau đây không phải đại lượng đo của đồng hồ đo điện?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Công nghệ 9 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Đại lượng nào sau đây không phải đại lượng đo của đồng hồ đo điện?

A. Điện trở mạch điện

B. Điện áp

C. Cường độ dòng điện

D. Đường kính dây dẫn

Trả lời:

Đáp án D. Đường kính dây dẫn

Đại lượng không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện là đường kính dây dẫn.

Kiến thức tham khảo về cáchsử dụng đồng hồ đo điện,công dụng của đồng hồ đo điện, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng…

1. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị đo điện

- Dụng cụ:Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện.

- Đồng hồ đo điện:Ampe kế[ điện từ, thang đo 1A], vôn kế[ điện từ, thang đo 300V], ôm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng.

- Vật liệu:Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V - 100W, bảng thực hành đo điện trở, dây dẫn điện.

2. Tìm hiểu về đồng hồ đo điện

Kí hiệu

Ý nghĩa - chức năng

V

Dụng cụ đo điện áp - Vôn kế

A

Dụng cụ đo dòng điện - Ampe kế

W

Dụng cụ đo công suất - Oát kế

KWH

Dụng cụ đo điện năng - Công tơ điện

[phi]

Dụng cụ đo kiểu cảm ứng

[notin]

Dụng cụ đo kiểu điện từ

[sqcup]

Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều và một chiều

[sqcup]

Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều

[bot ]hoặc[Box]

Dụng cụ đặt thẳng đứng

Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều

[rightarrow]hoặc[prod]

Dụng cụ đặt nằm ngang

< 600

Dụng cụ đặt nằm nghiêng 600

0,5

Cấp chính xác là 0,5

Bảng 1. Kí hiệu, ý nghĩa và chức năng của đồng hồ đo điện

3. Thực hành sử dụngđồng hồđođiện

a. Phươngán 1:Đođiện năng tiêu thụ của mạchđiện bằng công tơđiện.

- Bước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện

+ 12345: Là số kwh còn 5 là số lẻ

+ Điện năng tiêu thụ được tính: K.12345=12345 [kwh]

+ Kí hiệu 1kwh 900n: Là đĩa nhôm quay 900 vòng

+ Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm

+ 220V: Là điện áp định mức của công tơ

+ 5A: Là dòng điện định mức

+ [20]A: Là dòng điện ngắn hạn [tức thời]

+ 50Hz: Là tần số định mức

Chú ý:Chọn loại công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ của các loại dồ dùng điện để công tơ báo chính xác điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện

- Bước 2: Nối mạch điện thực hành

- Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

+ B1: Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi thực hành.

+B2: Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ.

+B3: Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút và báo cáo thực hành.

Ghi chỉ số vòng quay của đĩa.

Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải.

b. Phươngán 2:Đođiện trở bằngđồng hồ vạn năng

- Điều chỉnh núm chỉnh 0

- Chập mạch hai đầu que đo [nghĩa là điện trở đo bằng 0], nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 - để kim chỉ về số 0 của thang đo.

- Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo.

- Đo điện trở.

- Khi đo cần bắt đầu thang đo lớn nhất rồi giảm dần, cho đến khi nhận được kết quả đo thích hợp. Điều này tránh cho kim bị va đập mạnh.

- Chọn thang Rx1. Nối chập mạch hai đầu que đo và hiệu chỉnh để kim về 0. Lần lượt thực hiện đo các điện trở.

- Không chạm tay vào các đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.

4. Kết luận

- Quy trình đo điện trở bằng đồng hồ đo vạn năng:

+ Ước lượng giá trị điện trở cần đo

+ Xác định thang đo

+ Chỉnh kim ôm kế về 0 [vạch số không]

+ Tiến hành đo

+ Đọc và ghi kết quả đo

- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:

+ Chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo

+ Chỉnh kim về vạch số 0 [không] trên thang đo

+ Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợp

+ Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần đo ohm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang rồi đo ngay

5. Bài tập

Câu 1: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Đáp án: A. Đó là đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ, nối mạch điện thực hành và đo điện năng tiêu thụ.

Câu 2: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là:

A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện

B. Nối mạch điện thực hành

C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 3: Có mấy nguyên tắc cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B. Đó là điều chỉnh núm về 0, không chạm tay vào đầu kim hoặc phần tử cần đo, bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần.

Video liên quan

Chủ Đề