Tại sao nói vai trò diệt sâu bọ có hại

Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

Bởi vì chim bắt mồi vào ban ngày [1 số ít bắt vào ban đêm], các loài lưỡng cư lại bắt mồi vào ban đêm => hai loài này bổ sung hoạt động cho nhau.

Bài 3 trang 122 SGK Sinh học 7

Đề bài

Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào thời gian hoạt động của chúng.

Lời giải chi tiết

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi [có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư] đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 122 SGK Sinh học 7

    Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.

  • Bài 1 trang 122 SGK Sinh học 7

    Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau.

  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

  • Quan sát hình 37.1 đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 121 SGK Sinh học 7. Quan sát hình 37.1 đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.

  • Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Sinh học 7. Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

Câu hỏi: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung?

Lời giải:

Vì như chúng ta đã biết tất cả mọi sinh vật tồn tại được thì phải thích nghi với nhũng điều kiện của môi trường cũng như sự cạnh tranh của kẻ thù .Sâu bọ cũng không là trường hợp ngoại lệ những loài sâu bọ khi bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng nhụy trang khéo léo sẽ ngày một phát triển và trở thành món ăn ưa thích của loài chim vì căn bán là chim thường kiếm ăn ban ngày trừ một số loài còn lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên có sự bổ sung cho nhau.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư nhé!

I.Động vật lưỡng cư là gì?

- "Động vật lưỡng cư"là"loài động vật"có danh pháp khoa học"Amphibia"là"một lớp động vật có xương sống máu lạnh". Tất cả cácloài lưỡng cưhiện đạiđều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này.

- Động vật lưỡng cưphải trải qua quá trình biến thái từấu trùngsống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm.

II. Đa dạng về thành phần loài

- Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện được 263 loài, nhiều loài mới đã được phát hiện gần đây.

- Đặc điểm:

+ Chúng đều có da trần [thiếu vảy], luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

+ Sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt.

- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:

1. Bộ Lưỡng cư có đuôi

- Đại diện: cá cóc Tam đảo

- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày.

- Có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư.

- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Những loài phổ biến: ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.

- Đa số hoạt động ban đêm

2. Bộ Lưỡng cư không đuôi

- Có số lượng loài lớn nhất trong lớp lưỡng cư.

- Đại diện: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.

- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Đa số hoạt động ban đêm.

3. Bộ Lưỡng cư không chân

- Đại diện: ếch giun

- Đặc điểm: thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng.

- Sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ban đêm lẫn ban ngày.

III. Đa dạng về môi trường sống và tập tính

- Mỗi 1 loài lưỡng cư có đặc điểm về nơi sống, hoạt động và tập tính tự vệ khác nhau.

- Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diện

Đặc điểm nơi sống

Hoạt động

Tập tính tự vệ

1. Cá cóc Tam Đảo

Chủ yếu sống trong nước

Chủ yếu ban ngày

Trốn chạy, ẩn nấp

2. Ễnh ương lớn

Chủ yếu sống trên cạn

Ban đêm

Dọa nạt kẻ thù

3. Cóc nhà

Ưa sống ở nước hơn trên cạn

Chiều và đêm

Tiết nhựa độc

4. Ếch cây

Chủ yếu sống trên cây, bụi cây

Ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

5. Ếch giun

Sống chui luồn trong hang đất

Cả ngày và đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

VI. Đặc điểm chung của lưỡng cư

- Môi trường sống đa dạng: dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất

- Da trần, ẩm ướt

- Di chuyển bằng 4 chi [trừ bộ Lưỡng cư không chân]

- Hô hấp bằng da và phổi, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước

- Nòng nọc phát triển qua biến thái

- Là động vật biến nhiệt

V. Vai trò của lưỡng cư

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc [thiềm tô] chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

VI.Top 3 loài lưỡng cư kỳ lạ nhất thế giới

1. Ếch Seychelles có lẽ là con ếch nhỏ nhất thế giới, với con trưởng thành dài tối đa là 11 mm. Các loài lưỡng cư đang bị suy giảm do hậu quả của việc tàn phá nơi sinh thái, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và bệnh tật.

2. Con ếch màu tím này mới được phát hiện đầu tiên vào năm 2003, bởi nó quanh năm chôn mình dưới 4 m đất.

3. Con kỳ nhông khổng lồ Trung Quốc, có thể dài tới 1,8 m. Nó tiến hóa độc lập với các loài lưỡng cư khác, từ trước 100 triệu năm so với khủng long bạo chúa.

Video liên quan

Chủ Đề