Cục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học địa chỉ

Hội thảo có sự tham gia của gần 180 đại biểu địa phương là đại diện của các Sở Tài nguyên và Môi trường, các sở, ban ngành của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ban quản lý, tổ chức được giao quản lý các khu di sản thiên nhiên.

TS. Nguyễn Văn Tài, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường chủ trì Hội thảo

Hội thảo nhằm  phổ biến, hướng dẫn thực hiện nhiều nội dung mới, đặc thù về bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong các văn bản mới như: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050; Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 24/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2021 - 2030; Quyết định số 2067/QĐ-TTg ngày 08/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Kiểm kê, quan trắc, lập báo cáo và xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050".

Tại hội thảo có tới hơn 30 câu hỏi, ý kiến thảo luận của địa phương liên quan đến các nhóm vấn đề: Việc điều tra, đánh giá và cách xác định di sản thiên nhiên, tổ chức quản lý, nguồn lực, trách nhiệm, nội dung của các hoạt động bảo vệ môi trường trong di sản thiên nhiên, đặc biệt tại những khu di sản thiên nhiên là khu dự trữ sinh quyển và công viên địa chất có các khu bảo tồn thiên nhiên nằm trong các khu này; Cách xác định vùng đất ngập nước quan trọng và đề xuất vùng đất ngập nước quan trọng, công tác báo cáo và phân loại khu bảo tồn đất ngập nước; Hướng dẫn công tác kiểm kê, quan trắc, giám sát và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quan trắc đa dạng sinh học trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học; Lồng ghép nội dung đa dạng sinh học vào quy hoạch chung của tỉnh; Vấn đề xây dựng kế hoạch hành động của các địa phương để thực hiện Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học.

Các ý kiến này đã được Tổng cục môi trường giải đáp, ghi nhận. Kết thúc Hội thảo, Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tài đánh giá các ý kiến trao đổi, thảo luận, thống nhất tại Hội thảo góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi các quy đinh, chính sách về bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Đồng thời, nhấn mạnh, trong thời gian tới, Tổng cục Môi trường với vai trò là cơ quan đầu mối tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường về công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học sẽ tiếp tục xây dựng các quy định, hướng dẫn kỹ thuật và các định mức kinh tế kỹ thuật để tăng cường kết nối, thúc đẩy công tác quản lý di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại địa phương.

28/03/2022 Từ viết tắt Đọc bài viết

Phổ biến các quy định về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

Tổng cục Môi trường vừa tổ chức hội thảo trực tiếp kết hợp trực tuyến phổ biến, hướng dẫn thực hiện các quy định về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Page Content

Hội thảo có sự tham gia của gần 180 đại biểu địa phương là đại diện của các Sở TN&MT, các Sở, ban ngành của các địa phương và ban quản lý, tổ chức được giao quản lý các khu di sản thiên nhiên theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Tại hội thảo, Tổng cục Môi trường đã phổ biến, hướng dẫn thực hiện nhiều nội dung mới, đặc thù về bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong các văn bản mới.

Đó là: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050; Quyết định số 1975/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2021 - 2030; Quyết định số 2067/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Kiểm kê, quan trắc, lập báo cáo và xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050".

Quang cảnh tại đầu cầu Hà Nội [Ảnh: VEA]

Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, mang tính thực tiễn cao. Các nhóm vấn đề ghi nhận tại hội thảo là: Việc điều tra, đánh giá và cách xác định di sản thiên nhiên, tổ chức quản lý, nguồn lực, trách nhiệm, nội dung của các hoạt động bảo vệ môi trường trong di sản thiên nhiên, đặc biệt tại những khu di sản thiên nhiên là khu dự trữ sinh quyển và công viên địa chất có các khu bảo tồn thiên nhiên nằm trong các khu này; Cách xác định vùng đất ngập nước quan trọng và đề xuất vùng đất ngập nước quan trọng, công tác báo cáo và phân loại khu bảo tồn đất ngập nước; Hướng dẫn công tác kiểm kê, quan trắc, giám sát và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quan trắc đa dạng sinh học trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học; Lồng ghép nội dung đa dạng sinh học vào quy hoạch chung của tỉnh; Vấn đề xây dựng kế hoạch hành động của các địa phương để thực hiện Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học.

Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Nguyễn Văn Tài cho biết, trong thời gian tới, Tổng cục tiếp tục xây dựng các quy định, hướng dẫn kỹ thuật và các định mức kinh tế kỹ thuật để tăng cường kết nối, thúc đẩy công tác quản lý di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại địa phương.

Mai Chi

Bảng dữ liệu đã được ẩn đi một phần, để xem đầy đủ thông tin mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký

Để nhận được KHLCNT sớm nhất của bên mời thầu này qua email, mời bạn đăng ký gói VIP2.

Bảng dữ liệu đã được ẩn đi một phần, để xem đầy đủ thông tin mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký

Tổng kết: Bên mời thầu Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học đã đăng tải 50 KHLCNT, trong đó có 179 gói thầu.

Để nhận được thông báo mời thầu sớm nhất của bên mời thầu này qua email, mời bạn đăng ký gói VIP1.

Bảng dữ liệu đã được ẩn đi một phần, để xem đầy đủ thông tin mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký

Tổng kết: Bên mời thầu Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học đã đăng tải 48 TBMT trong 39 gói thầu.

Mã số thuế: 0104079861 Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Đại diện pháp luật: Phạm Anh Cường Giám đốc công ty: Phùng Văn Vui

Ngày hoạt động: 21/11/2008 [Đã hoạt động 14 năm]


Điện thoại trụ sở: Trạng thái: Đang hoạt động

CÔNG TY TNHH TM DV TUẤN AN

Mã số thuế: 3502480605 - Đại diện pháp luật: TRẦN NGUYỄN THỊ MINH THƯ
Địa chỉ: 159/10/2 Đường Đô Lương, Phường 12, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VINASUN

Mã số thuế: 0110059912 - Đại diện pháp luật: YOO SANGJUNE
Địa chỉ: Tầng 12, Tòa nhà Licogi 13, số 164 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

CÔNG TY TNHH FULL HOUSE HÀ NỘI

Mã số thuế: 0110059937 - Đại diện pháp luật: TRẦN THỊ THỦY
Địa chỉ: Tầng 12 Tòa nhà Daimond Flower Tower, số 48 đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

CÔNG TY TNHH FXGATEWAY

Mã số thuế: 0110059133 - Đại diện pháp luật: PHAN TUYẾN DOANH
Địa chỉ: Số 86, phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

CÔNG TY TNHH G-COLLEGE

Mã số thuế: 0110059951 - Đại diện pháp luật: ĐẶNG THÙY LINH
Địa chỉ: Số 09/09 Vương Thừa Vũ, Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

CÔNG TY TNHH MỸ THUẬT 24H

Mã số thuế: 0110059969 - Đại diện pháp luật: TRẦN THỊ DUYÊN
Địa chỉ: Số 10 Ngõ 100 Đường Nguyễn Xiển, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

CÔNG TY TNHH TVLD

Mã số thuế: 0110060097 - Đại diện pháp luật: TRẦN THỊ THÙY LINH
Địa chỉ: TT3- 16A, Khu đấu giá QSD đất Tứ Hiệp, Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

CÔNG TY TNHH ONES MEDIA

Mã số thuế: 0110060202 - Đại diện pháp luật: TRẦN MẠNH TOẢN
Địa chỉ: Số 33, Ngõ 193 đường Trung Kính, Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Video liên quan

Chủ Đề